Vỏ cứng, cua sex như thế nào?

Cua có hình dạng cơ thể quái và lớp vỏ cứng, gây khó khăn khi quan hệ, vậy loài này làm cách gì để giao phối?

giao phối ở cua
Loài cua được tìm thấy đông đúc trong tất cả các đại dương trên thế giới và hệ thống nước ngọt trên đất liền. Loài này là động vật giáp xác, có hình dạng cơ thể quái và vỏ cứng, khiến cho việc giao phối của chúng khá khó khăn.

cua lột xác

Cua phải trải qua khá nhiều lần lột xác để phát triển và tăng kích thước, và chỉ trong giai đoạn lột xác này, khi vỏ mới vẫn chưa cứng thì hầu hết các loài cua sẽ giao phối.

mùa cua sinh sản

Mùa sinh sản của loài cua diễn ra vào mùa xuân. Cua trưởng thành thường thu hút bạn tình bằng cách sử dụng pheromone (mùi hương hóa học). Ở một số loài, như cua xanh (Callinectes sapidus), con đực sẽ tiết ra pheromone, sau đó dùng càng tỏa mùi hương đến con cái nó để ý. Ở các loài cua khác, như cua Dungeness (Cancer magister), con cái tiết ra chất kích thích.

bạn tình của cua

Sau khi lựa chọn được bạn tình, cặp đôi sẽ thể hiện tình cảm bằng một cái ôm chặt, con đực kẹp chặt càng xung quanh con cái. Có loài sẽ quan hệ ngay lúc đó, cũng có loài con đực phải chứng minh được mình thông qua những cái ôm.

ôm chặt vài ngày

Động tác ôm chặt có thể kéo dài vài ngày, cho đến khi con cái thay lỗ chân lông sinh dục thì cặp cua sẽ giao phối. Cua đực chuyển tinh trùng sang con cái bằng cách chèn gonopods (cơ quan sinh dục giống như râu) của nó vào hai lỗ chân lông sinh dục (được gọi là gonophores) ở mặt dưới của con cái.

lưu trữ tinh trùng

Cua cái lưu trữ tinh trùng của con đực trong một túi dự trữ (gọi là spermatheca) cho đến khi nó sẵn sàng để sử dụng.

cua giao phối

Một số loài cua giao phối trong tư thế đứng, quay mặt vào nhau.Nhưng hầu hết các loài cua thích kiểu giao phối truyền thống, nam trên nữ dưới.

bảo vệ cua cái

Sau khi giao phối xong, cua đực sẽ bảo vệ cua cái trong vài ngày (cho đến khi lớp vỏ con cái cứng) mới bỏ đi để tìm kiếm bạn tình mới.

Theo LS/Kiến thức, 29/05/2014
Đăng ngày 31/05/2014
Lưu Thoa
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 16:30 18/12/2024

Ứng dụng các loại vi sinh trong nuôi tôm

Việc sử dụng hóa chất và kháng sinh có thể mang lại hiệu quả tức thời nhưng tiềm ẩn nhiều tác hại như tích tụ dư lượng, ô nhiễm môi trường và nguy cơ kháng kháng sinh.

Tạt vi sinh
• 16:30 18/12/2024

Một số loài cá có tiếng kêu "lạ" có thể bạn chưa biết

Trong thế giới tự nhiên phong phú và huyền bí, động vật biết phát ra tiếng kêu thường gây bất ngờ cho con người. Tuy nhiên, điều ít ai biết là ngay cả những loài cá – vốn bị coi là "lặng thinh" dưới nước – cũng có khả năng phát ra tiếng kêu đồng thanh điệu rất độc đáo.

Cá
• 16:30 18/12/2024

Tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng thịt tôm

Chất lượng thịt tôm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo giá trị kinh tế và uy tín của ngành nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay, ngành nuôi tôm đang đối diện với nhiều thách thức trong việc đảm bảo thịt tôm đạt chuẩn cao, từ môi trường nuôi đến công nghệ nuôi trồng và chế độ dinh dưỡng. Hãy cùng tìm hiểu các giải pháp hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng thịt tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 16:30 18/12/2024

Thị trường tiêu thụ tôm trước những ngày cận kề tết dương lịch

Cứ mỗi dịp cuối năm, nhu cầu tiêu thụ tôm trên thị trường nội địa và quốc tế đều tăng đột biến. Trong đó, nổi bật nhất là sản phẩm tôm - một nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, thường được lựa chọn cho các bữa tiệc gia đình và những sự kiện quan trọng. Theo thông lệ, trong những ngày cận Tết Dương Lịch, tỷ lệ người dùng tôm gia tăng đến 25 - 30% so với các tháng bình thường.

Tôm thẻ
• 16:30 18/12/2024
Some text some message..