10 sát thủ đại dương có hàm răng đáng sợ

Không chỉ cá mập mới gây ám ảnh với hàm răng đáng sợ, có nhiều sinh vật biển dường như được tạo hóa sinh ra để đem đến ác mộng cho con người.

Cá chình răng nanh
Cá chình răng nanh. Loài cá chình đặc biệt này có cơ thể rất mỏng với một cái đầu dẹp và hàm răng sắc như dao cạo. Những chiếc răng vẫn lộ rõ ngay cả khi chúng ngậm chặt miệng.

cá mút đá biển

Cá mút đá biển

Sinh vật kỳ quái này không có hàm nhưng lại sở hữu rất nhiều răng. Cá mút đá biển là động vật ký sinh. Nhờ hàng trăm chiếc răng sắc nhọn, chúng có thể dễ dàng tấn công và ăn thịt một con cá lớn.

cá mập yêu tinh

Cá mập yêu tinh

Dù được đặt tên là cá mập, sinh vật biển này trông không hề giống cá mập chút nào. Chúng là loài rất hiếm và có thể dài đến 3 mét.

goliath

Cá hổ Goliath

Loài thú săn mồi đáng sợ này sống ở Congo. Chúng có thể dài tới 1 mét, nặng 50kg và luôn sẵn sàng ăn mọi sinh vật lọt vào tầm ngắm.

cá rắn lục

Cá rắn lục

Cá rắn lục không có nhiều răng, nhưng mỗi chiếc răng đều vô cùng sắc nhọn. Loài sinh vật biển này có kích thước khá nhỏ nên phần lớn nạn nhân bị nó cắn có cơ may sống sót.

cá răng nanh

Cá răng nanh

Loài cá này có cùng tên gọi với con cá chình ở trên bởi nó cũng sở hữu những chiếc răng nhọn không kém.

rùa da

Rùa da

Bạn có thể không tin hàm răng trong hình thuộc về một con rùa nhưng đó là sự thật. Rùa da có thể dài hơn 2 mét, bởi vậy những chiếc răng của chúng cũng không hề nhỏ.

cá rồng đen

Cá rồng đen

Loài cá này sống ở những vùng nước sâu dưới đáy biển, nơi chúng có thể tự phát sáng để thu hút con mồi.

cá nhám búa

Cá nhám búa

Tuy có kích thước khá nhỏ nhưng hàm răng cực sắc vẫn đủ giúp cá nhám búa săn cá ngừ, cá heo và cả những loài cá mập khác.

Ốc Eastern Beaded Chiton

Ốc Eastern Beaded Chiton

Kích thước nhỏ xíu của loài ốc này không ngăn cản chúng trở thành sinh vật có hàm răng cứng nhất hành tinh.

Theo Daily Quenchers/Vnexpress, 11/08/2015
Đăng ngày 12/08/2015
Phương Hoa
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Nuôi tôm hiệu quả với thức ăn tiên phong Advance Pro - Độ đạm tối ưu 36%

Trong những năm qua, nuôi tôm thâm canh và siêu thâm canh được xem là mô hình lý tưởng mang lại thu nhập ổn định cho các hộ nuôi.

Grobest
• 08:37 09/01/2025

Nguyên tắc nuôi ghép các loài phù hợp

Nuôi ghép các loài đang trở thành xu hướng phổ biến trong nuôi trồng thủy hải sản hiện đại. Phương pháp này không chỉ giúp tối ưu hóa nguồn lực và diện tích ao hồ, mà còn tăng cường hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường.

Nuôi ghép
• 08:37 09/01/2025

Các cơ sở chế biến thủy sản đang tăng khối lượng để phục vụ dịp tết

Dịp Tết Nguyên Đán không chỉ là thời gian để người dân sum vầy, mà còn là giai đoạn cao điểm cho ngành chế biến thủy sản. Nhu cầu về thực phẩm tăng vọt trong dịp này đã khiến các cơ sở chế biến đẩy mạnh sản xuất để cung ứng hàng hóa ra thị trường.

Cơ sở chế biến thủy sản
• 08:37 09/01/2025

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 900 tàu cá trong năm 2024

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 4511/QĐ-UBND ngày 28/12/2024 phê duyệt danh sách tàu cá được hỗ trợ chi phí nhiên liệu chuyến biển theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản và dịch vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa.

Ngư dân
• 08:37 09/01/2025

Biện pháp an toàn sinh học trong nuôi tôm

Nuôi tôm an toàn sinh học là giải pháp đã và đang được nhiều địa phương trên cả nước áp dụng, đem lại hiệu quả cao trong việc kiểm soát mầm bệnh. Đây là hướng đi hiệu quả và bền vững mà ngành tôm đang hướng tới trong tương lai.

Người dân
• 08:37 09/01/2025
Some text some message..