Chiêm ngưỡng loài rồng xanh tuyệt đẹp dưới đáy biển

Chúng dành phần lớn thời gian cuộc đời mình trôi nổi trong làn nước xanh của Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Thứ khiến chúng có thể nổi được trên mặt nước chính là những quả bóng không khí ở dưới bụng.

rồng xanh
Loài rồng xanh, còn có tên là ốc sên biển xanh, hay có tên khoa học là Glaucus Atlanticus này trông giống như một chiếc trâm cài áo.

rồng xanh

Tuy có cuộc sống khá “nhàn hạ” nhưng loài vật này không hoàn toàn vô hại. Loài động vật không xương sống, chỉ dài 3 cm này lại có một thực đơn “quái đản”. Nó ăn những động vật cực độc như sứa biển, đặc biệt là loài Portugese Man-O’-War, một loài được biết đến với “chiến tích” giết người và để lại những vết chích cực kỳ đau đớn.

Glaucus có thể nuốt trọn con sứa này mà không hề đau đớn, bởi dưới lớp da của loài này có chứa những chiếc đĩa, có tác dụng như những barrier, và tiết ra những chất nhầy để bảo vệ rồng xanh khỏi tác động của những cú chích này.

Glaucus có thể nuốt trọn con sứa này mà không hề đau đớn, bởi dưới lớp da của loài này có chứa những chiếc đĩa, có tác dụng như những barrier, và tiết ra những chất nhầy để bảo vệ rồng xanh khỏi tác động của những cú chích này.

rồng xanh

Không chỉ có khả năng tự bảo vệ bản thân khỏi chất độc, nó có thể dự trữ lượng chất độc này để sử dụng sau. Chất độc được “cất” trong những “ngón tay” gắn liền với cơ thể. Rồng xanh có khoảng 84 “ngón tay” như thế.

rồng xanh\

Khi không có đủ thức ăn, nó có thể ăn bất cứ thứ gì để tồn tại. Các nhà khoa học cho rằng loài rồng xanh Glaucus này còn độc hơn cả sứa Man-O’-War.

rồng xanh

Loài này có thể đánh lừa kẻ thù bằng cách ngụy trang. Cơ thể chúng có những mảng màu xanh sáng và tối để giúp chúng ngụy trang được khi đang trôi nổi trên những con sóng đại dương.

Tuy thuộc họ động vật thân mềm nhưng loài này hoàn toàn không hề có vỏ.  Nó được phát hiện lần đầu vào thế kỷ 17.

Tuy thuộc họ động vật thân mềm nhưng loài này hoàn toàn không hề có vỏ.  Nó được phát hiện lần đầu vào thế kỷ 17.

Tuy thuộc họ động vật thân mềm nhưng loài này hoàn toàn không hề có vỏ.  Nó được phát hiện lần đầu vào thế kỷ 17.

Rồng xanh là loài lưỡng tính. Khi giao phối, cả 2 con đều đẻ trứng. Chúng đẻ trứng lên những mẩu gỗ trôi trên biển hoặc trên xương của kẻ thù.

Khi bị đưa lên khỏi mặt nước, loài này có xu hướng cuộn tròn người lại cho đến khi trở lại với môi trường nước.

Khi bị đưa lên khỏi mặt nước, loài này có xu hướng cuộn tròn người lại cho đến khi trở lại với môi trường nước.

Kiến thức
Đăng ngày 21/05/2013
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Ngư dân Bình Định trúng đậm cá chù

Vừa qua, rất nhiều tàu thuyền của ngư dân hành nghề lưới vây rút ngày ở xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, Bình Định cập bến với cá chù đầy khoang. Mỗi thuyền sau mỗi chuyến đánh bắt từ 2 đến 3 ngày thu được sản lượng từ 1 đến 2 tấn cá. Với giá cá chù 50.000 đồng/kg, mỗi thuyền thu nhập từ 50 đến 100 triệu.

Cá chù
• 05:02 15/12/2024

Phòng bệnh tổng hợp cho tôm hùm

Tôm hùm là một trong những loài nuôi có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, để nuôi tôm hùm đạt hiệu quả kinh tế cao, ngoài việc nắm vững kỹ thuật nuôi, người nuôi cần chú ý các biện pháp phòng trị bệnh cho tôm.

Tôm hùm
• 05:02 15/12/2024

VietShrimp 2025: Những vấn đề nóng hổi ngành tôm Việt Nam trên bàn Hội thảo

“Xanh hóa vùng nuôi” sẽ là chủ đề chính, xuyên suốt tại kỳ Hội chợ VietShrimp 2025. Hội chợ quy tụ những doanh nghiệp hàng đầu của ngành tôm Việt Nam – mang tới các giải pháp công nghệ tiên tiến, những mô hình nuôi hiện đại nhằm đẩy nhanh quá trình xanh hóa vùng nuôi tôm.

Vietshrimp 2025
• 05:02 15/12/2024

Chuyển giao cá tra bố mẹ và nâng cao chất lượng giống

Vừa qua, Tép Bạc phản ánh thông tin từ Cục Thủy sản và Hiệp hội Cá tra Việt Nam về chất lượng giống cá tra thấp, hao hụt đến 95% trong ương dưỡng và khi nuôi thương phẩm cũng hao hụt lớn, nhiều bạn đọc muốn biết thêm công tác giống đang thực hiện. Sau đây xin cung cấp thông tin từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (Viện 2)

Cá tra giống
• 05:02 15/12/2024

Rủi ro của việc xét nghiệm không đầy đủ trong quy trình kiểm dịch

Quy trình kiểm dịch đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và chất lượng cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, và hàng hóa. Đặc biệt trong lĩnh vực nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản, các bước xét nghiệm trong kiểm dịch giúp phát hiện và ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, kiểm soát các chất cấm, và đảm bảo sản phẩm đạt chuẩn an toàn thực phẩm.

Thủy
• 05:02 15/12/2024
Some text some message..