10 sát thủ đại dương có hàm răng đáng sợ

Không chỉ cá mập mới gây ám ảnh với hàm răng đáng sợ, có nhiều sinh vật biển dường như được tạo hóa sinh ra để đem đến ác mộng cho con người.

Cá chình răng nanh
Cá chình răng nanh. Loài cá chình đặc biệt này có cơ thể rất mỏng với một cái đầu dẹp và hàm răng sắc như dao cạo. Những chiếc răng vẫn lộ rõ ngay cả khi chúng ngậm chặt miệng.

cá mút đá biển

Cá mút đá biển

Sinh vật kỳ quái này không có hàm nhưng lại sở hữu rất nhiều răng. Cá mút đá biển là động vật ký sinh. Nhờ hàng trăm chiếc răng sắc nhọn, chúng có thể dễ dàng tấn công và ăn thịt một con cá lớn.

cá mập yêu tinh

Cá mập yêu tinh

Dù được đặt tên là cá mập, sinh vật biển này trông không hề giống cá mập chút nào. Chúng là loài rất hiếm và có thể dài đến 3 mét.

goliath

Cá hổ Goliath

Loài thú săn mồi đáng sợ này sống ở Congo. Chúng có thể dài tới 1 mét, nặng 50kg và luôn sẵn sàng ăn mọi sinh vật lọt vào tầm ngắm.

cá rắn lục

Cá rắn lục

Cá rắn lục không có nhiều răng, nhưng mỗi chiếc răng đều vô cùng sắc nhọn. Loài sinh vật biển này có kích thước khá nhỏ nên phần lớn nạn nhân bị nó cắn có cơ may sống sót.

cá răng nanh

Cá răng nanh

Loài cá này có cùng tên gọi với con cá chình ở trên bởi nó cũng sở hữu những chiếc răng nhọn không kém.

rùa da

Rùa da

Bạn có thể không tin hàm răng trong hình thuộc về một con rùa nhưng đó là sự thật. Rùa da có thể dài hơn 2 mét, bởi vậy những chiếc răng của chúng cũng không hề nhỏ.

cá rồng đen

Cá rồng đen

Loài cá này sống ở những vùng nước sâu dưới đáy biển, nơi chúng có thể tự phát sáng để thu hút con mồi.

cá nhám búa

Cá nhám búa

Tuy có kích thước khá nhỏ nhưng hàm răng cực sắc vẫn đủ giúp cá nhám búa săn cá ngừ, cá heo và cả những loài cá mập khác.

Ốc Eastern Beaded Chiton

Ốc Eastern Beaded Chiton

Kích thước nhỏ xíu của loài ốc này không ngăn cản chúng trở thành sinh vật có hàm răng cứng nhất hành tinh.

Theo Daily Quenchers/Vnexpress, 11/08/2015
Đăng ngày 12/08/2015
Phương Hoa
Khoa học

Top các phần mềm quản lý trang trại NTTS (Phần 1)

Mới đây, trang web NeuroSYS đã xếp hạng các công ty hàng đầu cung cấp phần mềm quản lý trang trại dựa trên công nghệ cho ngành NTTS, xem xét tính hiệu quả, sự đổi mới và tác động của sản phẩm đối với ngành.

Công nghệ nuôi trồng thủy sản
• 17:24 04/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Loài cá xém tuyệt chủng- Nay đã được nhân giống thành công!

Nuôi cá hiếm trên sông không chỉ vì lợi ích kinh tế, một người đàn ông ở miền Tây có mong muốn bảo tồn và nhân giống những loài cá có nguy cơ tuyệt chủng.

Cá chốt chuột và cá trạch lửa
• 09:50 09/02/2023

Lưu giữ con cua lớn nhất tại hội Cua Cà Mau

Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Nam Sông Hậu lưu giữ chú cua khủng đạt giải nhất trong cuộc thi “Cua Cà Mau lớn nhất - Cua Sumo”.

cua sumo
• 11:03 01/01/2023

Tăng cường an ninh lượng thực toàn cầu bằng chỉnh sửa gen

Chỉnh sửa bộ gen đối tượng thủy sản đã được các nhà khoa trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản quan tâm và công nghệ này là tiềm năng to lớn để nâng cao khả năng quản lý môi trường, năng suất và khả năng kháng bệnh của ngành.

Biến đổi gen
• 10:28 02/05/2024

Liệu công nghệ có thật sự cần thiết trong thủy sản

Công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong nuôi tôm hiện nay, đặc biệt là đối với các mô hình nuôi thâm canh và siêu thâm canh. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến mang lại nhiều lợi ích thiết thực, giúp tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi tôm.

Ao nuôi công nghê
• 10:05 22/04/2024

Các công nghệ đếm con giống hiệu quả bạn nên biết

Trong ngành nuôi tôm, việc đếm số lượng tôm giống có vai trò vô cùng quan trọng, bởi sự thiếu sót hoặc dư thừa đều có thể gây tổn thất kinh tế đối với cả người bán và người mua. Cũng như điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất sản xuất trong tương lai.

Đếm con giống
• 08:00 15/04/2024

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn cái

Trong ngành nuôi tôm hiện đại, việc tối ưu hóa quy trình nuôi trồng không chỉ là một mục tiêu mà còn là một thách thức. Trong số các mô hình nuôi phổ biến, mô hình nuôi tôm toàn cái đang thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu và nhà nuôi.

Tôm càng xanh
• 09:55 11/04/2024

Độ hòa tan của thức ăn quan trọng như thế nào?

Để đánh giá nhanh chất lượng thức ăn tôm tốt nhất, bên cạnh các chất dinh dưỡng cần thiết, việc hiểu rõ về độ hòa tan của thức ăn đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trả lời cho câu hỏi độ hòa tan của thức ăn cho tôm quan trọng như thế nào? và yếu tố nào giúp đánh giá độ hoàn tan của thức ăn.

Thức ăn viên
• 20:10 05/05/2024

Công nghệ “sông trong ao” nuôi cá trắm cỏ ở Việt Nam

Ngày 24/4/2024, Tép Bạc có bài giới thiệu công nghệ nuôi cá “sông trong ao” (IPRS) do các chuyên gia thủy sản của Hội đồng xuất khẩu đậu nành Hoa Kỳ thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, trong đó ở Việt Nam từ năm 2017.

Cá trắm cỏ
• 20:10 05/05/2024

Khả năng tái tạo cơ thể kỳ diệu của sên biển

Năm 2021, một nhóm nghiên cứu ở Nhật Bản đã phát hiện một loài sên biển thuộc họ sacoglossans có khả năng tự tái tạo phần cơ thể đã mất đi chỉ trong khoảng từ 2 đến 3 tuần.

Sên biển
• 20:10 05/05/2024

Cá nhám phơi: Loài cá to lớn có tính tình thân thiện

Sở hữu thân hình to lớn và có phần kỳ dị, nhưng cá nhám phơi lại là một sinh vật biển có tính tình rất hiền lành và thân thiện.

Cá nhám
• 20:10 05/05/2024

Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm

Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, nhập khẩu nông lâm thủy sản đạt 14,32 tỷ USD. Như vậy, giá trị xuất siêu ngành đạt được 4 tháng là 4,74 tỷ USD, tăng 71,5%.

Tôm thẻ
• 20:10 05/05/2024