3 bộ phận bổ nhất của con cá nhưng nhiều người bỏ qua

Y học cổ truyền Trung Quốc có câu "Động vật 4 chân không bổ như 2 chân. Loài vật có 2 chân không có giá trị cao bằng loài không có chân nào".

Món cá
Cá chứa nhiều chất dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể

Điều đó mang ý nghĩa: Giá trị dinh dưỡng của thịt lợn, trâu, bò... không cao bằng gà, vịt... Nhưng gà vịt lại không thể nào bổ dưỡng bằng cá, lươn.

Theo "Báo cáo nghiên cứu khoa học về hướng dẫn chế độ ăn uống cho người dân Trung Quốc năm 2021)", ăn nhiều cá có thể làm giảm nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân ở người trưởng thành.

3 bộ phận bổ nhất của con cá nhưng nhiều người bỏ qua

Vảy cá

Ít ai biết rằng phần vảy cá có chứa một lượng collagen, canxi, protein khá lớn... giúp bồi bổ sức khỏe, chống lại lão hóa và bảo vệ sức khỏe mạch máu, giảm lượng cholesterol xấu trong cơ thể. Đặc biệt, canxi trong vảy cá giúp củng cố xương chắc khỏe hơn, lecithin trong cá giúp cải thiện trí nhớ tốt hơn.

Vảy cáVảy cá có chứa một lượng collagen, canxi, protein khá lớn giúp bồi bổ sức khỏe,...

Bong bóng cá

Bong bóng là một cơ quan nội tạng của cá, có hình dáng giống một chiếc túi chứa không khí. Thực tế nó chính là một loại thuốc bổ cao cấp khi được phơi khô.

Bong bóng cá chứa nhiều protein chất lượng cao và ít calo. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều collagen, giúp làm đẹp da và ngăn ngừa lão hóa. Hàm lượng arginine cao trong bong bóng cá cũng có thể hỗ trợ chức năng của mạch máu. Ngoài ra, bong bóng cá còn chứa nhiều vitamin A, giúp cải thiện sự đàn hồi, giảm thiểu mệt mỏi và tăng cường hoạt động của trí não...

Bong bóng cá cũng được sử dụng như một loại thuốc bổ trong Đông y, có vị ngọt và tính bình. Nó có tác dụng bổ thận ích tinh, tư dưỡng cân mạch, chỉ huyết, tán ứ tiêu thũng, đặc biệt có lợi cho đàn ông.

Khi mua bộ phận này của cá để sử dụng, hãy lựa chọn những loại màu trắng đục, khô ráo và tránh mua những loại có màu vàng sậm, ẩm ướt, mốc, hay có mùi tanh nồng. Đồng thời, không nên mua quá nhiều để dự trữ vì bong bóng cá dễ bị hỏng.

Đầu cá

Đầu cáProtein trong một chiếc đầu cá cao tới 18,32% nhu cầu sử dụng của cơ thể hàng ngày

Giá trị dinh dưỡng của đầu cá khá cao, có chứa nhiều khoáng chất như protein, canxi, phốt pho, sắt, vitamin B1... Hàm lượng protein trong một chiếc đầu cá cao tới 18,32% nhu cầu sử dụng của cơ thể mỗi ngày. Ngoài ra, đầu cá còn rất giàu axit béo không bão hòa đa và phospholipid... giúp phát triển trí não của bé và hỗ trợ cải thiện bệnh Alzheimer.

Lưu ý: Hàm lượng cholesterol trong đầu cá cao nên cần kiểm soát lượng tiêu thụ.

Afamily
Đăng ngày 11/05/2023
Bảo Nam
Chế biến

Tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng thịt cá

Chất lượng thịt cá đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị ngành thủy sản. Không chỉ ảnh hưởng đến giá trị kinh tế, chất lượng thịt cá còn quyết định đến độ an toàn thực phẩm và sự hài lòng của người tiêu dùng. Vậy làm sao để nâng cao chất lượng thịt cá? Dưới đây là những giải pháp đã được nghiên cứu và áp dụng thành công trong thực tế.

Cá
• 08:00 21/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 10:03 20/12/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 10:49 15/11/2024

Bí quyết nấu tôm ngon: 4 sai lầm phổ biến phải tránh

Tôm là một loại hải sản phổ biến và rất được yêu thích trong ẩm thực. Tuy nhiên, để chế biến tôm ngon và giữ được hương vị tự nhiên, có một số lưu ý quan trọng mà nhiều người thường bỏ qua:

Chế biến tôm thẻ
• 09:46 04/10/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 14:43 27/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 14:43 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 14:43 27/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 14:43 27/12/2024

Chuyên gia nói gì về triển vọng nuôi tôm bền vững?

Ngành nuôi tôm từ lâu đã trở thành trụ cột kinh tế của Việt Nam, đặc biệt tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi chiếm tới 45% diện tích nuôi tôm của cả nước.

Ao tôm
• 14:43 27/12/2024
Some text some message..