5 sinh vật bạn không muốn sống cùng

Cơ thể chúng ta là một khối hoàn hảo. Tuy nhiên, đôi lúc chúng vẫn phải đón nhận những vị khách không mời.

ốc sên

Ốc sên. Tháng 8 này, một cậu bé 4 tuổi ở hạt Orange đã phát hiện ra một điều khủng khiếp: một chú ốc sên trong đầu gối mình. Trước đó, cậu bé này đã đi dã ngoại cùng gia đình. Chú bị rách đầu gối. Bố mẹ chú bé đã kịp băng bó lại chân cho chú bé, nhưng chỉ sau khi một quả trứng ốc sên tìm thấy đường vào đầu gối chú bé. Vài ngày sau, vết thương bị mưng mủ và mẹ cậu bé phát hiện ra chú ốc sên này. Chú ta đã sống được 1 ngày trong chân của chú bé, trước khi bị tống cổ ra ngoài!

Ấu trùng ruồi ăn thịt

Ấu trùng ruồi ăn thịt. Đầu năm nay, du khách người Anh Rochelle Harris trở về sau một chuyến đi Peru, nhưng cảm giác thật tồi tệ. Cô bắt đầu cảm giác đau đầu, đau cùng cực ở vùng mặt và thậm chí là bị chảy mủ từ một bên tai. Cô thậm chí còn nghe được tiếng xước. Và nguyên nhân là trong tai của cô có một con sâu ăn thịt-hay đúng hơn là ấu trùng của loài ruồi Cochliomyia hominivorax. Hóa ra là trước đó, cô đã bị nhiều con ruồi làm phiền trong chuyến đi chơi Peru.

cá hút máu

Cá hút máu. Bên cạnh đó, loài cá candiru cũng là một trong những hung thần của con người. Chúng sống ở các dòng sông ở Amazon.Loài này theo nước tiểu vào đường niệu đạo của con người, hút máu chúng ta.

sâu ăn não

Sâu ăn não. Năm 2008, một phụ nữ ở Phoenix có tên Rosemary Alvarez, cho rằng bà sẽ có một cuộc phẫu thuật để bỏ u trong não. Nhưng khi bác sỹ tiến hành ca phẫu thuật, thay vì u não, họ phát hiện ra một con sâu sống ký sinh. Con sâu này đang ăn dần não của bà. Có thể bà đã ăn phải phân của một người, có chứa loài sâu này.

amip an nao

Amip ăn não. Loài amip này có tên là Naegleria fowleri. Loài này sống chủ yếu ở những vùng nước ấm, sạch và đã giết chết vài người trong mấy năm qua. Nó lên được não thông qua đường mũi. Có 128 trường hợp được ghi nhận bị loài amip này tấn công, và có rất ít trong số này sống sót được. 

Theo ND/Kiến thức
Đăng ngày 31/08/2013
Hiền Thảo
Khoa học

Top các phần mềm quản lý trang trại NTTS (Phần 1)

Mới đây, trang web NeuroSYS đã xếp hạng các công ty hàng đầu cung cấp phần mềm quản lý trang trại dựa trên công nghệ cho ngành NTTS, xem xét tính hiệu quả, sự đổi mới và tác động của sản phẩm đối với ngành.

Công nghệ nuôi trồng thủy sản
• 17:24 04/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Loài cá xém tuyệt chủng- Nay đã được nhân giống thành công!

Nuôi cá hiếm trên sông không chỉ vì lợi ích kinh tế, một người đàn ông ở miền Tây có mong muốn bảo tồn và nhân giống những loài cá có nguy cơ tuyệt chủng.

Cá chốt chuột và cá trạch lửa
• 09:50 09/02/2023

Lưu giữ con cua lớn nhất tại hội Cua Cà Mau

Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Nam Sông Hậu lưu giữ chú cua khủng đạt giải nhất trong cuộc thi “Cua Cà Mau lớn nhất - Cua Sumo”.

cua sumo
• 11:03 01/01/2023

Tăng cường an ninh lượng thực toàn cầu bằng chỉnh sửa gen

Chỉnh sửa bộ gen đối tượng thủy sản đã được các nhà khoa trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản quan tâm và công nghệ này là tiềm năng to lớn để nâng cao khả năng quản lý môi trường, năng suất và khả năng kháng bệnh của ngành.

Biến đổi gen
• 10:28 02/05/2024

Liệu công nghệ có thật sự cần thiết trong thủy sản

Công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong nuôi tôm hiện nay, đặc biệt là đối với các mô hình nuôi thâm canh và siêu thâm canh. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến mang lại nhiều lợi ích thiết thực, giúp tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi tôm.

Ao nuôi công nghê
• 10:05 22/04/2024

Các công nghệ đếm con giống hiệu quả bạn nên biết

Trong ngành nuôi tôm, việc đếm số lượng tôm giống có vai trò vô cùng quan trọng, bởi sự thiếu sót hoặc dư thừa đều có thể gây tổn thất kinh tế đối với cả người bán và người mua. Cũng như điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất sản xuất trong tương lai.

Đếm con giống
• 08:00 15/04/2024

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn cái

Trong ngành nuôi tôm hiện đại, việc tối ưu hóa quy trình nuôi trồng không chỉ là một mục tiêu mà còn là một thách thức. Trong số các mô hình nuôi phổ biến, mô hình nuôi tôm toàn cái đang thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu và nhà nuôi.

Tôm càng xanh
• 09:55 11/04/2024

Công nghệ “sông trong ao” nuôi cá trắm cỏ ở Việt Nam

Ngày 24/4/2024, Tép Bạc có bài giới thiệu công nghệ nuôi cá “sông trong ao” (IPRS) do các chuyên gia thủy sản của Hội đồng xuất khẩu đậu nành Hoa Kỳ thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, trong đó ở Việt Nam từ năm 2017.

Cá trắm cỏ
• 08:30 05/05/2024

Khả năng tái tạo cơ thể kỳ diệu của sên biển

Năm 2021, một nhóm nghiên cứu ở Nhật Bản đã phát hiện một loài sên biển thuộc họ sacoglossans có khả năng tự tái tạo phần cơ thể đã mất đi chỉ trong khoảng từ 2 đến 3 tuần.

Sên biển
• 08:30 05/05/2024

Cá nhám phơi: Loài cá to lớn có tính tình thân thiện

Sở hữu thân hình to lớn và có phần kỳ dị, nhưng cá nhám phơi lại là một sinh vật biển có tính tình rất hiền lành và thân thiện.

Cá nhám
• 08:30 05/05/2024

Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm

Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, nhập khẩu nông lâm thủy sản đạt 14,32 tỷ USD. Như vậy, giá trị xuất siêu ngành đạt được 4 tháng là 4,74 tỷ USD, tăng 71,5%.

Tôm thẻ
• 08:30 05/05/2024

Tạt vi sinh cho ao tôm

Trong nuôi tôm, vi sinh mang đến rất nhiều lợi ích cho ao nuôi cũng như vật nuôi sinh trưởng. Nhưng liệu bạn có đang hiểu rõ và sử dụng chúng đúng cách để giúp phát huy hết năng lực của vi sinh mang đến. Cùng Tép Bạc tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Ao nuôi tôm
• 08:30 05/05/2024