Cá bu đá - đặc sản 'ẩn danh' ở vùng cao Quảng Ngãi

Cá bu đá có hình dạng khá xấu xí , màu sắc vằn vện, thịt có vị hơi đắng nhẫn. Chính hương vị này đã mang lại cảm giác vô cùng lạ với những ai lần đầu thưởng thức loại cá này.

Cá bu đá - đặc sản 'ẩn danh' ở vùng cao Quảng Ngãi
Cá bu đá. Nguồn Agriviet

Tên khoa học: Sewellia lineolata

Tên thông dụng: cá bám đá lưới, cá bám đá hổ.

Tên khác: Balitora lineolata, Sewellia lineolata

Phân bố: Việt Nam.

"Gọi là cá bu đá vì loài cá này bám (bu) vào đá để ăn rong rêu", người miền núi Quảng Ngãi giải thích. Khi trưởng thành thường chỉ bằng ngón tay người lớn, cá bu đá sống ở những đoạn suối nước chảy khá mạnh.

quảng ngãi, đặc sản miền núi, cá bu đá, vị khác lạ, đánh cá, suối, cá bám đá hổ

Thân cá bu đá mỏng dẹp, lưng có màu vằn vện với sọc ngang dọc. dưới bụng có màu trắng hơi hồng.

quảng ngãi, đặc sản miền núi, cá bu đá, vị khác lạ, đánh cá, suối, cá bám đá hổ

Thịt cá bu đá có vị hơi đắng nhẫn khá đặc biệt. Chính sự khác lạ này đã mang lại cảm giác thích thú cho những ai thưởng thức loài cá này.

quảng ngãi, đặc sản miền núi, cá bu đá, vị khác lạ, đánh cá, suối, cá bám đá hổ

Cá bu đá có ở hầu hết các con suối ở miền núi Quảng Ngãi. Việc đánh bắt loài cá này chủ yếu là dùng lưới để thả.

quảng ngãi, đặc sản miền núi, cá bu đá, vị khác lạ, đánh cá, suối, cá bám đá hổ

Chỉ cần 200-400m lưới ra giăng thả vài chục phút có thể bắt được 400-800 gram cá.

quảng ngãi, đặc sản miền núi, cá bu đá, vị khác lạ, đánh cá, suối, cá bám đá hổ

Từ lâu, dân vùng cao xem cá bu đá là đặc sản nhưng do hình dáng khá xấu và thịt có vị lạ nên ít được người dân đồng bằng biết đến. "Số cá bu đánh bắt được đều để ở nhà làm thức ăn, chứ không mang đi bán", ông Đinh Văn Bê (ở xã Sơn Mai, huyện Minh Long, Quảng Ngãi) cho biết.

Báo Dân Việt
Đăng ngày 13/07/2017
Công Xuân
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Điểm danh một số thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam

Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2024, điểm đến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vinh danh 3 thị trường quốc tế, đó là: Mỹ, EU và Israel.

Cá ngừ
• 22:19 16/04/2024

Con cà xỉu - Con vật lạ nhưng lại ngon

Cà xỉu là loài hải sản sống vùi dưới bùn, vùng nước lợ, bề ngoài kỳ lạ nhưng là món đặc sản ăn một lần nhớ mãi tuy nhiên được ít người biết đến.

Con cà xỉu
• 22:19 16/04/2024

Tình trạng kháng kháng sinh hiện nay trong nuôi trồng thủy sản

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, việc sử dụng kháng sinh đã trở thành một vấn đề ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong việc điều trị các bệnh ở tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến một tình trạng lo ngại mới, đó là tình trạng kháng kháng sinh, khiến cho các bệnh do vi khuẩn trở nên khó điều trị hơn và tăng nguy cơ cho sức khỏe của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 22:19 16/04/2024

Diệt rong đuôi chồn ở ao nuôi quảng canh

Rong đuôi chồn hay còn gọi là rong mép, là loại rong tơ, sợi mảnh, màu xanh lục, thường phát triển mạnh ở đáy ao nuôi tôm quảng canh. Một mặt, loại rong này là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm. Tuy nhiên, khi chúng phát triển quá mức sẽ đe dọa đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm quảng canh.

Rong đuôi chồn
• 22:19 16/04/2024

Lợi hay hại khi kháng sinh trở nên phổ biến hơn

Trong ngành nuôi trồng thủy sản ngày nay, việc áp dụng các sản phẩm xử lý và cải thiện môi trường bằng kháng sinh là không thể tránh khỏi. Kháng sinh là nhóm thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc được tổng hợp trong môi trường nhân tạo, có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn, bao gồm cả các vi khuẩn có hại và lợi.

Tôm thẻ chân trắng
• 22:19 16/04/2024