Loài cá dùng nụ hôn 'kinh dị' để săn mồi

Loài cá Blue Bastard là một trong những loài cá có 'đôi môi dày như cá ngão', không chỉ thế chúng còn dùng chính đôi môi dày như là một vũ khí tấn công lợi hại.

Loài cá dùng nụ hôn để săn mồi
Cưỡng hôn: Chiêu tấn công cực dị của Cá trụy lạc xanh

Trong thế giới động vật hoang dã, có một số loài động vật được mệnh danh là "quái vật", một số bởi hình thù kỳ quái, một số do kích thước khổng lồ, số khác do những phương cách sinh tồn, bắt mồi quái dị của mình. Cá Blue Bastard, loài cá có "môi dày như cá ngão" là một trong những loài động vật được liệt vào danh sách "quái vật" hay thủy quái.

nụ hôn, nụ hôn của cá, cá blue bastard, cá ngão, cá môi dày, cá lạ

Sở dĩ nói Blue Bastard là thủy quái bởi chúng có nhiều đặc điểm rất khác lạ, độc đáo, khiến người ta bị ấn tượng mạnh.

Theo tìm hiểu, Blue Bastard thuộc nhóm cá môi dày “sweetlips” với phần môi dày giống môi của con người. Chúng có tên khoa học là Plectorhinchus caeruleonothus nhưng còn được gọi bằng những cái tên rất tai tiếng như cá vô lại, kẻ vô lại, cá trụy lạc.

Cá Blue Bastard, nụ hôn, nụ hôn của cá, cá blue bastard, cá ngão, cá môi dày, cá lạ

Được biết, những cái tên tai tiếng của loài cá này ra đời là bởi quá trình trưởng thành cũng như phương thức tấn công kẻ thù của cá Blue Bastard cực kỳ đặc biệt.

Khi nhìn thấy kẻ thù ở đằng xa, cá Blue Bastard sẽ lao tới với tốc độ nhanh nhất, dùng đôi môi dày hôn thật mạnh đối thủ, khiến đối thủ choáng váng và mất đi lợi thế.

Cá Blue Bastard, nụ hôn, nụ hôn của cá, cá blue bastard, cá ngão, cá môi dày, cá lạ

Quái chiêu tấn công bằng môi, cưỡng hôn đối thủ của cá Blue Bastard được đánh giá là một trong những phương thức tấn công quái dị nhất trong thế giới động vật. Cũng vì quái chiêu cưỡng hôn đặc biệt này mà cá Blue Bastard thường bị hiểu nhầm là loài cá trụy lạc, đa tình khi bị bắt gặp hôn môi thắm thiết những con cá khác.

Cá Blue Bastard, nụ hôn, nụ hôn của cá, cá blue bastard, cá ngão, cá môi dày, cá lạ

Cá Blue Bastard có thể dài đến 1m khi trưởng thành và có 12 ngạnh khác biệt ở phần lưng. Thời kỳ còn non, cá Blue Bastard sẽ có màu vàng, đen cùng những sọc viền sáng màu, khi trưởng thành, những màu sắc cũ bị nhạt dần, cuối cùng chuyển hẳn thành màu xanh bạc rất đẹp.

Kiến Thức Tổng hợp
Đăng ngày 22/01/2018
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Hội chứng chết sớm EMS trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả.

Nuôi tôm không phải là một công việc dễ dàng. Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện rất nhiều loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là EMS, hay Hội chứng chết sớm, còn được gọi là AHPNS hoặc Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính.

Tôm nhiễm bệnh
• 18:14 26/04/2024

Sự phục hồi của thị trường tôm sú

Tôm sú đang trải qua thời kỳ phục hưng, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia như Ida Skancke của Kontali và Tiến sĩ Manoj Sharma cho rằng, việc loại bỏ tôm thẻ chân trắng là vẫn còn quá sớm và thật ngốc khi thực hiện điều đó.

Tôm sú
• 18:14 26/04/2024

Kinh tế tuần hoàn với giải pháp nội tại ngành tôm

Chuyên gia Huỳnh Quốc Tịnh ở Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) phân tích giải pháp tiếp cận đối với sản phẩm tôm theo định hướng kinh tế tuần hoàn bằng việc thực hiện tuần hoàn trong nội tại ngành tôm.

Khu nuôi tôm
• 18:14 26/04/2024

Bình Định: Tập huấn phòng chống dịch bệnh trong nuôi thủy sản

Sáng ngày 25.4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y ( Sở NN&PTNT Bình Định) phối hợp UBND xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ tổ chức tập huấn tuyên truyền phòng chống dịch bệnh thủy sản cho cán bộ phụ trách thủy sản và 40 hộ dân nuôi trồng thủy sản của 3 thôn Xuân Bình Nam, Hưng Lạc và Hưng Tân.

Ao nuôi tôm
• 18:14 26/04/2024

Một số loại lưới che nắng cho ao tôm tiết kiệm chi phí

Tại các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đang phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao, siêu thâm canh, đem lại hiệu quả rõ ràng và mở ra hướng đi mới cho ngành nuôi tôm. Với đặc thù khí hậu nhiệt đới quanh năm tác động lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm. Do đó, việc tìm kiếm các phương pháp để che mát cho ao nuôi trở nên vô cùng quan trọng.

Ao tôm
• 18:14 26/04/2024