Những hiểu về nấm men bên trong đường ruột cá

Bài viết cung cấp cái nhìn tổng thể về nấm men trong ruột cá và vai trò của nấm men với cá.

Những hiểu về nấm men bên trong đường ruột cá
Những hiểu về nấm men bên trong đường ruột cá

Nghiên cứu đầu tiên phân lập nấm men từ cá suốt (Atherinopis affinis littoralis) và cá thu ở Thái Bình Dương (Trachurus symmetricus) đã được chứng minh bởi van Uden và Castelo Branco (1963).

Kể từ đó, các nấm men đã được xác định là một phần của hệ vi sinh vật bình thường ở cá; đôi khi mật số cao được quan sát thấy ở cá khoẻ mạnh, nhưng dữ liệu có sự khác biệt về số lượng khuẩn lạc và sự đa dạng về phân loại (Gatesoupe 2007). Tuy nhiên, tài liệu về vai trò của men trong sức khỏe và dinh dưỡng cá là rất hiếm. Nấm men được phân bố rộng rãi trong một số môi trường tự nhiên bao gồm cả nước ngọt và nước biển.

Men trong đường ruột, men đường ruột cá, nấm men với cá, hiểu biết nấm men

Nấm men biển tham gia vào một số quá trình sinh thái trên biển, đặc biệt là ở môi trường cửa sông và ven bờ, chẳng hạn như phân hủy chất nền thực vật, tái chế chất dinh dưỡng, phân hủy sinh học dầu và các hợp chất tái tạo, và là một phần của vi sinh vật của động vật biển (Kutty và Philip 2008). Điều này một phần do thực tế là nấm men có tiềm năng chuyển hóa đặc biệt có sẵn để khai thác (Kutty và Philip 2008, Song et al., 2010). Đáng chú ý, phần lớn tiềm năng này vẫn chưa được phát hiện. Một số hợp chất được sản xuất bởi nấm men có các đại lượng sinh học rất lớn như: cellproteins, vitamin, sắc tố, enzyme miễn dịch (Chietal, 2009)

Nồng độ nấm men trong ruột cá rất khác nhau và có thể dao động từ các mức không phát hiện tới 107 CFU/g trong ruột (Gatesoupe, 2007). Điều quan trọng cần lưu ý là các tế bào nấm men có thể lớn hơn hàng trăm lần so với các tế bào vi khuẩn, điều này có thể giải thích thực tế rằng số lượng nấm men thấp (104 CFU/g) qua thức ăn có thể gây ra những tác dụng có lợi cho vật chủ (Tovar và cộng sự, 2002, Tovar-Ramírez và cộng sự, 2004).

 Thực tế, thể tích của tế bào nấm men có thể lớn hơn so với vi khuẩn (200 – 300μm đối với nấm men so với 1μm của vi khuẩn Pseudomonas, Gatsoupe ,2007) và do đó nấm men có ý nghĩa sinh lý thậm chí khi chiếm ít hơn 1% tổng số vi khuẩn phân lập. Do đó, lượng nấm men thấp có thể tương ứng với quy mô dân số đủ để hoạt động trên cơ thể chủ.

Nấm men được xác định từ ruột cá thuộc hai loài: Ascomycota, trong đó Saccharomycetaceae là họ quan trọng nhất, và Basidiomycota, bao gồm chi Rhodotorula (nấm men đỏ thường được phát hiện trong vi sinh vật của cá biển và nước ngọt) (Newman et al. 1972, Andlid và cộng sự, 1995). Nấm men Ascomycota: Metschnikowia zobeliiCandida tropicalis và nấm Tridolomycota của Basidiomycota chiếm ưu thế ở một số loài cá biển. Ascomycota: Debaryomyces hansenii, Candida spp., Saccharomyces cerevisiae và Basidiomycota: Leucosporidium sp. đã thường xuyên được phân lập như là các loài nấm men nổi trội nhất trong ruột cá. Cryptococcus, Pichia, và Saccharomycodaceae cũng đôi khi được phân lập (Gatesoupe 2007).

Người ta đã báo cáo rằng nấm men được phân lập từ ruột của cá hồi vân có thể dính vào và phát triển trong chất nhầy đường ruột (Andlid và cộng sự, 1998). Một số nấm men có thể định cư trong ruột cá khi được đưa vào thức ăn (Waché và cộng sự, 2006). Khả năng bản đại hóa này có thể liên quan đến tính kỵ nước bề mặt tế bào (Vázquez-Juárez và cộng sự, 1997) và khả năng của các chủng này phát triển trên chất nhầy (Andlid et al.1998). Hơn nữa, nấm men có tính năng tăng cường miễn dịch do các thành phần như ß-glucan, mannoprotein, chitin (như một thành phần nhỏ) và axit nucleic (Ortuño và cộng sự, 2002).

Các nghiên cứu đã cho thấy tác dụng có lợi của S. cerevisiae khi bổ sung vào thức ăn cho cá. Chế độ ăn cá bổ sung men này có tác dụng như là các chất làm tăng đáp ứng, tăng năng suất, sự sống sót trên một số loài cá (Welker và cộng sự, 2007, Chiu và cộng sự 2010, Harikrishnan và cộng sự, 2010, Tukmechi và cộng sự, 2011 ).

Gần đây, Hoseinifar et al. (2011) báo cáo rằng nấm men bia không hoạt động trong chế độ ăn có thể ảnh hưởng đến thành phần vi sinh; mặc dù tổng số vi khuẩn đường ruột không bị ảnh hưởng, nhưng mức LAB tăng lên đáng kể ở cá có ăn. Hầu hết các nghiên cứu đã được công bố đã được thực hiện với Saccharomyces cerevisiae; tuy nhiên, kết quả hứa hẹn cũng đã thu được với Debaryomyces hansenii, đã được đánh giá bằng cá mú và cá mè biển (Reyes Becerril và cộng sự 2008, 2008).

Đăng ngày 02/01/2018
TRỊ THỦY
Dịch bệnh

Nấm đồng tiền xuất hiện trên nhá tôm: Nhận biết và cách xử lý

Nấm đồng tiền hay còn gọi là nấm chân chó, theo cách gọi dân gian của người nuôi, thực chất là một loại địa y chứ không đơn thuần là một loại nấm. Nấm đồng tiền có mùi tanh nồng, thường xuất hiện trong các ao nuôi tôm lâu năm, bám chặt vào nhá cho ăn, bạt, đất, đá và các dụng cụ trong ao gây nhiều khó khăn cho người nuôi.

Nấm đồng tiền
• 11:01 17/12/2024

Không nên tin tưởng sản phẩm quảng cáo "trị dứt điểm EHP"

Hiện nay, nhiều người nuôi tôm đang đối mặt với những lời quảng cáo đầy hứa hẹn về các sản phẩm “trị dứt điểm EHP”.

EHP trên tôm
• 11:00 16/12/2024

EHP: Cơn ác mộng của người nuôi tôm

Trong những năm gần đây, ngành nuôi tôm đã đối mặt với nhiều thách thức, trong đó EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) đã nổi lên như một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất.

Tôm bệnh EHP
• 09:50 12/12/2024

Hạn chế thiệt hại từ EHP trong nuôi tôm

Bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là một trong những thách thức lớn đối với ngành nuôi tôm hiện nay.

Tôm EHP
• 09:51 10/12/2024

Lý do vì sao xuất khẩu sò điệp của Việt Nam qua Trung Quốc tăng nhanh chóng

Xuất khẩu sò điệp là một trong những lĩnh vực đáng chú ý trong ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt đối với thị trường Trung Quốc. Trong những năm gần đây, xuất khẩu sò điệp từ Việt Nam sang Trung Quốc đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc.

Sò điệp
• 12:29 14/01/2025

Điểm danh các dấu hiệu tôm đang thiếu hụt dinh dưỡng

Tôm là loài sinh vật nhạy cảm với môi trường sống và chế độ dinh dưỡng. Khi thiếu hụt dinh dưỡng, tôm sẽ biểu hiện qua những dấu hiệu rõ rệt trên cơ thể và hành vi. Nhận biết sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh gây thiệt hại nghiêm trọng.

Tôm thẻ chân trắng
• 12:29 14/01/2025

Vì sao nên ưu tiên diệt tảo vào ban đêm thay vì ban ngày?

Tảo hay gọi chung là “thủy sinh thực vật” – một thành phần không thể thiếu trong nuôi tôm. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của tảo (hay hiện tượng nở hoa tảo) lại mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt khi xử lý không đúng thời điểm.

Tảo
• 12:29 14/01/2025

Nuôi cá chẽm: Lợi nhuận cao nhờ giá bán ổn định

Cá chẽm, một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhiều người nuôi trồng thủy sản. Loài cá này không chỉ nổi tiếng vì chất lượng thịt thơm ngon mà còn nhờ vào giá bán ổn định, mang lại lợi nhuận bền vững cho người nuôi.

Cá chẽm
• 12:29 14/01/2025

Kiểm soát dịch bệnh do virus trên cá rô phi

Cá rô phi là một trong những loài thuỷ sản được nuôi phổ biến nhất trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội và an ninh lương thực. Tuy nhiên, dịch bệnh do virus trên cá rô phi gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và sản lượng. Để đối phó, việc kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh đòi hỏi những chiến lược tổng thể, tích hợp và bền vững.

Cá rô phi
• 12:29 14/01/2025
Some text some message..