Phương pháp vận chuyển cá tra giống bằng ghe đục

Vận chuyển cá tra giống là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình nuôi cá tra thương phẩm. Nếu chúng ta không làm tốt khâu này, làm cho cá dễ bị xây xát, mất nhớt (tuột nhớt) tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh tấn công vào cơ thể cá. Sau đây tôi xin chia sẽ một vài điều trong phương pháp vận chuyển cá tra giống bằng ghe đục.

ghe van chuyen ca tra giong
Chuyển cá tra xuống ghe đục (Ảnh minh họa)

1. Chuẩn bị nước
- Lấy nước vào ghe, dùng sản phẩm Yuca để hấp thu khí độc, ổn định môi trường nước dưới ghe.
- Nếu vào mùa nước son đổ về (tháng 7 đến tháng 11) hàng năm thì cần dùng sản phẩm Zeolite để lắng các chất lơ lửng, phù sa, vẫn cặn có trong nước.

2. Chuẩn bị dụng cụ vận chuyển và nhân công
- Dụng cụ vận chuyển quãng đường ngắn thường là sọt mủ, mỗi sọt chứa khoảng 6-7kg cá giống (cỡ 1.7 -2 cm).
- Dụng cụ vận chuyển quãng đường dài thường là các khuya dầu cắt được chở bằng xe gắn máy, mỗi khuy được chở khoảng 20-25 kg cá (cỡ 1.7-2cm). Ngoài ra ta có thể dùng xe tải để vận chuyển, mỗi xe vận chuyển khoảng 400-500 kg cá.
- Tùy  theo quãng đường vận chuyển dài hay ngắn mà cần số lượng nhân công nhiều hay ít. Mục đích của việc làm này là giúp cho cá không ở lâu trong sọt, làm cá mất nhớt và mệt cá.

3. Đổ cá xuống ghe
- Thao tác đổ cá xuống ghe cần nhanh và nhẹ nhàng, tránh làm cá bị sốc hoặc xây xác. Người đổ cá cần đặt sọt sát mặt nước và đổ từ từ cho cá ra.
- Nếu thấy cá mệt, bị sốc thì cần dùng một số sản phẩm chống sống cho cá như Anti-stress, Anti-shock, vitamin C…để giúp cá mau phục hồi sức khỏe.

4. Rà cặn đáy và cá chết
- Sau khi ghe rời bến thì cần rà cặn đáy bằng cách dùng máy bơm có sẵn dưới ghe. Mục đích là hút các chất dơ bẩn, rác…
- Dùng vợt lặn xuống vớt những con cá chết do xây xác, bị bệnh vứt ra khỏi ghe.
- Trên quãng đường vận chuyển cần dùng vợt thường xuyên vớt những cá bị bệnh, bị chết ra khỏi ghe.
- Khi về gần tới nơi cần châm thêm nước mới (nước sạch).

5. Xử lý thuốc và hóa chất
- Sau khi rà cạn đáy xong có thể xử lý một số thuốc như Yuca, anti-shock, anti-stress, vitamin C…
- Không dùng các loại kháng sinh hòa vào nước khi vận chuyển.

tepbac.com
Đăng ngày 17/10/2012
ks Đào Trung Hiếu
Kỹ thuật

Biện pháp quản lý thức ăn hiệu quả trong nuôi tôm

Thức ăn trong nuôi tôm chiếm một phần chi phí khá cao. Quản lý thức ăn hiệu quả trong nuôi tôm là một yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng tôm khỏe mạnh, giảm chi phí, mang lại lợi nhuận cho người nuôi tôm và bảo vệ môi trường. Dưới đây là một số biện pháp quản lý thức ăn hiệu quả trong nuôi tôm:

Tôm thẻ
• 10:00 17/01/2025

Các biện pháp xử lý nước trước khi thả tôm

Đối với người nuôi tôm, việc xử lý nước nuôi tôm là rất quan trọng. Khi nguồn nước trong ao luôn sạch, sẽ giúp cho tôm khỏe mạnh, mau lớn và phòng tránh được rất nhiều loại bệnh. Sau đây là biện pháp xử lý nước trước khi thả tôm vào ao nuôi.

Xử lý nước
• 11:39 15/01/2025

Điểm danh các dấu hiệu tôm đang thiếu hụt dinh dưỡng

Tôm là loài sinh vật nhạy cảm với môi trường sống và chế độ dinh dưỡng. Khi thiếu hụt dinh dưỡng, tôm sẽ biểu hiện qua những dấu hiệu rõ rệt trên cơ thể và hành vi. Nhận biết sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh gây thiệt hại nghiêm trọng.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:23 14/01/2025

Kiểm soát dịch bệnh do virus trên cá rô phi

Cá rô phi là một trong những loài thuỷ sản được nuôi phổ biến nhất trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội và an ninh lương thực. Tuy nhiên, dịch bệnh do virus trên cá rô phi gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và sản lượng. Để đối phó, việc kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh đòi hỏi những chiến lược tổng thể, tích hợp và bền vững.

Cá rô phi
• 09:44 14/01/2025

Xu hướng giá tôm thẻ đầu năm

Đầu năm luôn là thời điểm nhạy cảm đối với giá cả các loại nông sản và thủy sản, đặc biệt là tôm thẻ. Xu hướng giá tôm thẻ đầu năm 2025 hứa hẹn mang đến cả cơ hội và thách thức cho người nuôi và các doanh nghiệp xuất khẩu.

Tôm thẻ
• 21:12 19/01/2025

Giải pháp thực hiện Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1598/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch, chính sách và giải pháp thực hiện Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đánh bắt cá
• 21:12 19/01/2025

Top 7 loài cá có răng đáng sợ nhất thế giới

Đại dương luôn ẩn chứa những điều kỳ diệu và cũng không thiếu những yếu tố đáng sợ. Trong lòng nước sâu thẳm, một số loài cá sở hữu bộ răng sắc nhọn và ngoại hình đầy ám ảnh, khiến chúng trở thành những sát thủ tự nhiên của hệ sinh thái.

Cá
• 21:12 19/01/2025

Biện pháp quản lý thức ăn hiệu quả trong nuôi tôm

Thức ăn trong nuôi tôm chiếm một phần chi phí khá cao. Quản lý thức ăn hiệu quả trong nuôi tôm là một yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng tôm khỏe mạnh, giảm chi phí, mang lại lợi nhuận cho người nuôi tôm và bảo vệ môi trường. Dưới đây là một số biện pháp quản lý thức ăn hiệu quả trong nuôi tôm:

Tôm thẻ
• 21:12 19/01/2025

Bao lâu thì nên thay nước bể cá một lần?

Thay nước bể cá là một trong những công việc quan trọng để duy trì môi trường sống khỏe mạnh cho cá. Tuy nhiên, việc xác định thời gian và tần suất thay nước không phải lúc nào cũng đơn giản. Nếu thay nước quá thường xuyên hoặc không đúng cách, bạn có thể vô tình làm căng thẳng cá hoặc phá vỡ hệ sinh thái trong bể. Vậy bao lâu thì nên thay nước bể cá một lần?

Bể cá
• 21:12 19/01/2025
Some text some message..