Ảnh độc về “thủy tính” của động vật

Các nhiếp ảnh gia thế giới đã hết sức sáng tạo khi chụp lại được những bức ảnh tuyệt đẹp gồm phần cảnh động vật dưới nước và phong cảnh trên bờ.

cá mập bơi lượn
Chú cá mập bơi lượn dưới làn nước biển trong veo.

Khi cá nhà táng giao tiếp với đồng loại, chúng thường chụm đầu vào nhau trước rồi cọ xát cơ thể.

Khi cá nhà táng giao tiếp với đồng loại, chúng thường chụm đầu vào nhau trước rồi cọ xát cơ thể.

Cá heo vướng phải một túi ni lon ở biển thuộc quần đảo Fernando de Nornha của Brazil, nơi được coi là khu bảo tồn động vật hoang dã.

Cá heo vướng phải một túi ni lon ở biển thuộc quần đảo Fernando de Nornha của Brazil, nơi được coi là khu bảo tồn động vật hoang dã.

Chú lợn bơi lội như vận động viên chuyên nghiệp.

Chú lợn bơi lội như vận động viên chuyên nghiệp.

Bộ hàm đáng sợ của con cá sấu hung dữ.

Bộ hàm đáng sợ của con cá sấu hung dữ.

Bức ảnh tuyệt đẹp của đàn cá mập đang ẩn nấp dưới mặt biển gần bãi đá của đảo Cocos, một hòn đảo ngoài khơi của Costa Rica.

Bức ảnh tuyệt đẹp của đàn cá mập đang ẩn nấp dưới mặt biển gần bãi đá của đảo Cocos, một hòn đảo ngoài khơi của Costa Rica.

Hình ảnh độc đáo của một con cá mập voi.

Hình ảnh độc đáo của một con cá mập voi.

Một người thuần voi dẫn con thú cưng của mình đi tắm biển.

Một người thuần voi dẫn con thú cưng của mình đi tắm biển.

Ảnh chú sư tử biển ở California (Mỹ).

Ảnh chú sư tử biển ở California (Mỹ).

cá voi trắng khổng lồ ở Bắc Cực.

Cô gái can đảm đang khỏa thân và chuẩn bị nhảy xuống biển để thuần hóa hai chú cá voi trắng khổng lồ ở Bắc Cực.

Theo Xinhua/Kiến thức
Đăng ngày 28/08/2013
Nguyên Thảo
Khoa học

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Sự liên kết giữa các giác quan chính của tôm

Mỗi giác quan đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp tôm tìm thức ăn, tránh kẻ thù và duy trì các hoạt động sinh tồn khác. Sự liên kết giữa các giác quan này tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh, giúp tôm phát triển và thích nghi trong môi trường khắc nghiệt.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:41 06/12/2024

Nuôi trồng thủy sản đối mặt 9 vấn đề

Số liệu của Cục Thủy sản, năm 2024, thủy sản ước đạt 9,2 triệu tấn, tăng 2% so với năm ngoái. Trong đó, nuôi trồng tăng 4% đạt 5,4 triệu tấn đã cao hơn hẳn khai thác chỉ 3,8 triệu tấn, cho thấy ngành đi đúng hướng tăng nuôi trồng, giảm khai thác. Tuy nhiên, nuôi trồng để phát triển bền vững cần ưu tiên giải quyết 9 vấn đề đang đối mặt.

Ao nuôi tôm
• 17:35 17/12/2024

Khám phá khả năng tự “chữa lành” của kỳ nhông Mexico

Kỳ nhông Mexico (Axolotl), hay còn được gọi là "khủng long 6 sừng", là một loài động vật lưỡng cư nổi tiếng không chỉ bởi vẻ ngoài kỳ lạ mà còn bởi khả năng tái sinh đầy ấn tượng. Khả năng "chữa lành" và tự phục hồi các chi, bộ phận cơ thể của kỳ nhông Mexico đã thu hút sự chú ý của giới khoa học và trở thành nguồn cảm hứng trong lĩnh vực y học tái tạo.

Kỳ nhông Mexico (Axolotl)
• 17:35 17/12/2024

Nấm đồng tiền xuất hiện trên nhá tôm: Nhận biết và cách xử lý

Nấm đồng tiền hay còn gọi là nấm chân chó, theo cách gọi dân gian của người nuôi, thực chất là một loại địa y chứ không đơn thuần là một loại nấm. Nấm đồng tiền có mùi tanh nồng, thường xuất hiện trong các ao nuôi tôm lâu năm, bám chặt vào nhá cho ăn, bạt, đất, đá và các dụng cụ trong ao gây nhiều khó khăn cho người nuôi.

Nấm đồng tiền
• 17:35 17/12/2024

Gỡ khó trong cấp giấy xác nhận nguyên liệu thủy sản

Ngành thủy sản Việt Nam đang nỗ lực gỡ "thẻ vàng" IUU từ Ủy ban Châu Âu (EC), trong đó việc cấp giấy xác nhận (SC) và chứng nhận (CC) nguyên liệu thủy sản khai thác là nhiệm vụ trọng tâm. Tuy nhiên, nhiều bất cập trong triển khai đã gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến xuất khẩu.

Thu hoạch cá
• 17:35 17/12/2024

Tăng mật độ, rút ngắn thời gian nuôi cho ao

Việc tối ưu hóa mật độ nuôi và rút ngắn thời gian nuôi đang là xu hướng được nhiều người nuôi quan tâm. Mục tiêu này không chỉ giúp tối đa hóa năng suất mà còn giảm thiểu các rủi ro như dịch bệnh và chi phí vận hành. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả, người nuôi cần nắm rõ những yếu tố quan trọng và áp dụng các biện pháp phù hợp.

Tôm thẻ
• 17:35 17/12/2024
Some text some message..