Bắt được cá sủ vàng 9kg trị giá cả tỉ đồng

Khi bắt được cá còn sống, anh Cương đưa về thả ở một cái lạch nhỏ dưới gần cầm Rạch Ngã Tư nhưng sau đó, anh vừa sợ bị trộm, vừa sợ cá bơi đi nên đưa cá lên ướp trong thùng đá.

cá sửu vàng
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Anh Trịnh Văn Cương (40 tuổi, ngụ tại xã Tân Phước, huyện Cái Mép, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết lúc 23g ngày 14-3, một con cá sủ vàng đã chui vào chuồng đáy của anh.

Đáy này đặt trên sông Thị Vải ở đoạn cửa biển Cái Mép. Đặt cá lên cân, nặng đúng 9kg.

Anh Cương cho hay ban đầu anh không dám khẳng định đó là cá sủ vàng nhưng sau khi hỏi bạn bè và những người làm nghề đánh cá, anh chắc chắn đó là con cá sủ vàng.

Đến trưa 15-3, anh Cương vẫn còn cất giữ cẩn thận con cá này trong thùng đá. Nhiều ngư dân cho biết sở dĩ khẳng định đây là con cá sủ vàng vì các đặc điểm như: miệng màu vàng, viền quanh mang cá màu vàng và thân cá có một đường như sợi chạy dọc, chia thân cá thành hai phần.

Khi bắt được cá còn sống, anh Cương đưa về thả ở một cái lạch nhỏ dưới gần cầm Rạch Ngã Tư (đường liên cảnh 965) nhưng sau đó, anh vừa sợ bị trộm, vừa sợ cá bơi đi nên đưa cá lên ướp trong thùng đá.

Anh Cương và những ngư dân cho hay thi thoảng họ có bắt được cá sủ vàng nhưng chỉ nặng vài lạng nên đem ăn.

Trước đây ở nhiều vùng miền trong cả nước có những ngư dân bắt được cá này và bán với giá rất cao, có con lên tới hàng tỉ đồng.

Ngày 26-11-2015, ông Phạm Tiến Nhật, 36 tuổi, trú thôn Thanh Khê, xã Thanh Trạch câu được một con cá sủ vàng nặng 2,8kg, dài khoảng 50cm. Có người đến trả giá đến 500 triệu đồng nhưng ông không bán.

Theo một số nguồn, cá sủ vàng sinh sống ở biển, đến mùa đẻ (tháng 1 - 4 và 9 - 10 âm lịch) sẽ vào các vùng cửa sông nước lợ cặp đôi và đẻ. Cá con ngược lên vùng nước ngọt sâu trong đất liền sống và sau khoảng 1 - 2 năm sẽ dần tìm ra biển (khi đã đạt trọng lượng lớn hơn 10 kg).

Trọng lượng đánh bắt được tại Việt Nam dao động trong khoảng 2 – 135 kg. Chiều dài tối đa có thể đạt được là 160cm.

Cá sủ vàng loài cá đặc biệt quý hiếm, có giá trị kinh tế rất cao trên thị trường thế giới. Người Trung Quốc mua để làm chỉ khâu vi phẫu thuật nên giá cao.

Tuổi trẻ, 15/03/2016
Đăng ngày 16/03/2016
Đông Hà
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Khám phá sự thật thú vị về cá mắt thùng

Cá mắt thùng, hay còn gọi là Barreleye Fish, là một trong những loài cá kỳ lạ nhất và độc đáo nhất trong thế giới động vật biển sâu. Hãy cùng khám phá những sự thật thú vị về cá mắt thùng qua bài viết dưới đây.

Cá mắt thùng
• 04:09 15/11/2024

7 sự thật thú vị và xu hướng xuất khẩu tôm hiện nay

Tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng khi liên tục ghi nhận mức giá trị tăng cao qua từng năm, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế một quốc gia. Đây chắc chắn là tín hiệu tích cực cho các nhà sản xuất tôm, tuy nhiên người nuôi cũng phải nhận thức được xu hướng hiện tại trong xuất khẩu tôm trước khi thâm nhập vào thị trường toàn cầu.

Tôm xuất khẩu
• 04:09 15/11/2024

Tầm quan trọng của việc chọn lọc gen cho tôm giống

Chọn lọc gen cho tôm giống là một quá trình quan trọng giúp cải thiện năng suất và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản. Việc sử dụng tôm giống có gen tốt, đã được chọn lọc, giúp nâng cao sức khỏe và khả năng kháng bệnh cho tôm, từ đó giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả sản xuất.

Tôm giống
• 04:09 15/11/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 04:09 15/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 04:09 15/11/2024
Some text some message..