Bột đậu nành lên men tăng đáp ứng miễn dịch của tôm

Một nhóm các nhà khoa học Đài Loan đã có một nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả bổ sung bột đậu nành lên men và đối với đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng.

Bột đậu nành lên men tăng đáp ứng miễn dịch của tôm
Bột đậu nành lên men tăng đáp ứng miễn dịch của tôm. Ảnh: internet

Bột đậu nành lên men là một lựa chọn tốt nhằm thay thế cho bột cá (fish meal - FM) trong khẩu phần với 37% protein và 7% hàm lượng lipid. Mức thay thế tối đa của bột cá trong khẩu phần thức ăn tôm với bột đậu nành và bột đậu nành lên men lần lượt là 37,42% và 61,67%, dựa trên hiệu quả sử dụng thức ăn (feed eficiency). Vi khuẩn Lactobacillus spp cùng với bột đầu nành lên men có thể là một nguồn protein tiềm năng sử dụng như là một thay thế cho bột cá trong sản xuất thức ăn cho tôm.

bột đậu nành lên men, lên men bột đậu nành, bột đậu nành trong thủy sản, thức ăn cho tôm, nguyên liệu thức ăn tôm

Nghiên cứu này nhằm mục đích so sánh hiệu quả của sự thay thế một phần bột cá bột cá (FM) bằng bột đậu nành thương mại (SBM) hoặc bột đậu nành lên men với Lactobacillus spp (FSBM) đối với tình trạng oxy hóa và những phản ứng miễn dịch không đặc hiệu đối với tôm thẻ trắng Litopenaeus vannamei.

Thí nghiệm

Một chế độ ăn hoàn toàn bằng bột cá được sử dụng làm đối chứng (ĐC). Cùng với hai chế độ ăn thử nghiệm khác nhau bao gồm: 25% protein từ bột cá sẽ được thay bằng bột đậu nành (SMB) và bột đậu nành lên men Lactobacillus spp (FSBM).Thí nghiệm được cho ăn với 3 nhóm tôm (0,63 ± 0,01 gram) tương ứng với 3 chế độ ăn khác nhau trong hệ thống nuôi tuần hoàn trong thời gian 12 tuần.

Kết quả:

Nhóm tôm ăn thức ăn SBM có giá trị chất phản ứng thiobarbituric trong gan cao nhất, tiếp theo là nhóm ăn với FSBM và thấp nhất trong nhóm đối chứng.

Hoạt tính của superoxide dismutase trên gan đạt cao nhất trong nhóm đối chứng, theo sau là nhóm ăn với FSBM và thấp nhất ở nhóm tôm ăn SBM.

Tổng số tế bào máu, tế bào hyaline, tế bào bán hạt và số lượng tế bào dạng hạt cao nhất trong nhóm đối chứng, tiếp theo là nhóm ăn FSBM và thấp nhất ở nhóm ăn SBM.

Hoạt tính phenoloxidase huyết thanh cao hơn trong nhóm đối chứng và nhóm ăn FSBM so với nhóm tôm ăn với SBM.

Kết luận

Kết quả cho thấy thay thế 25% protein bột cá bằng bột đậu nành lên men Lactobacillus spp. sẽ làm tăng đáng kể đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và giảm oxy hoá trong tôm thẻ chân trắng. Một hướng đi mới nhằm thay thế nguồn nguyên liệu đang ngày càng khan hiếm là bột cá và tăng hiệu quả kinh tế cho người nuôi tôm.

Báo cáo trên: Sciencedirect

Đăng ngày 12/10/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Bắt tàu cá Cà Mau vi phạm vùng biển nước ngoài

Thông tin từ Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4, đến 14 giờ, ngày 3/8 đơn vị đã dẫn giải tàu cá CM - 99275-TS về đến cảng Hải đội 421, Hải đoàn 42 Cảnh sát biển tại thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn để tiến hành xử lý vi phạm theo quy định.

tàu cá bị bắt
• 10:29 04/08/2021

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng sống về chủ quyền biển, đảo

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa diễn ra tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã trở thành nghi lễ đặc biệt quan trọng, mang đậm bản sắc văn hóa tâm linh đặc sắc của người dân đảo Lý Sơn nhằm tri ân những người lính trong đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa. Dưới đây là những hình ảnh đẹp về Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được ghi lại vào tháng 4/2021.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
• 12:10 20/05/2021

Những góc nhìn bình dị từ cuộc sống của người dân miền biển

Dẫu cuộc sống miền biển có bộn bề khó khăn nhưng hạnh phúc vẫn luôn được tìm thấy đâu đó trong những bộn bề ấy, hạnh phúc hiện diện từ những điều nhỏ bé, bình dị nhất. Sự bộn bề cơ cực ấy thể hiện rõ trên những chuyến đi dài, những chuyến đi với sự trở về của một khoang tàu đầy ắp cá. Hạnh phúc, vui mừng vì một chuyến đi bội thu không có những cơn giận dữ bất thường nào của biển cả.

Bình minh trên biển.
• 07:11 17/05/2021

Quy định mới về giao khu vực biển

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2021/NĐ-CP quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển.

nuôi lồng bè trên biển
• 14:25 18/02/2021

Thức ăn tự chế cho cá cảnh: Đơn giản và hiệu quả

Việc nuôi cá cảnh không chỉ là sở thích mà còn là một cách thư giãn, giúp kết nối con người với thiên nhiên. Một trong những yếu tố quan trọng nhất để nuôi cá cảnh khỏe mạnh chính là chế độ dinh dưỡng.

Cá cảnh
• 10:23 20/01/2025

Da cá hồi: Từ phế phẩm trở thành món ăn được ưa chuộng

Trong những năm gần đây, da cá hồi đã trở thành một nguyên liệu được ưa chuộng trong ẩm thực, không chỉ nhờ vào hương vị đặc biệt mà còn bởi những lợi ích sức khỏe mà nó mang lại. Từ một phần thường bị bỏ đi trong chế biến cá, da cá hồi đã được khám phá và tận dụng một cách sáng tạo, biến thành món ăn hấp dẫn được nhiều người yêu thích.

Da cá hồi
• 10:25 24/12/2024

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 10:34 19/12/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu.

Đậu nành
• 10:09 06/12/2024

Cộng đồng mạng thích thú trước món cua Dương Quá độc lạ

Gần đây, cộng đồng mạng (CĐM) không khỏi xôn xao khi một món ăn độc đáo, "cua cùi," trở thành chủ đề nóng được chia sẻ rầm rộ. Với tên gọi nghe có vẻ lạ lẫm, món cua này đã khiến không ít người ngạc nhiên bởi không chỉ là món ăn độc đáo mà còn chứa đựng một câu chuyện thú vị và đầy bất ngờ.

Cua
• 23:47 26/04/2025

Siết chặt quản lý khai thác thủy sản năm 2025

Việt Nam là một trong những quốc gia ven biển có ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ tại khu vực Đông Nam Á.

Tàu cá
• 23:47 26/04/2025

Ảnh hưởng của bọt khí siêu nhỏ lên tôm thẻ chân trắng

Nuôi tôm tại Việt Nam đối mặt với thách thức lớn từ bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus. Nghiên cứu này đánh giá tiềm năng ứng dụng công nghệ bong bóng nano oxy và ozone trong kiểm soát bệnh, thông qua thí nghiệm so sánh hiệu quả giữa bong bóng thường và bong bóng nano trên tôm thẻ chân trắng. Mục tiêu nhằm tìm giải pháp thay thế kháng sinh, cân bằng giữa hiệu quả diệt khuẩn và an toàn cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 23:47 26/04/2025

Tình hình nuôi trồng và quy hoạch thủy sản Việt Nam năm 2025

Ngành thủy sản Việt Nam từ lâu đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng mà còn tạo ra hàng triệu việc làm và đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, trước những thách thức của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, và yêu cầu ngày càng cao từ các thị trường quốc tế, ngành thủy sản nói chung và lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói riêng đang đứng trước yêu cầu phải chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững.

Nuôi trồng thủy sản
• 23:47 26/04/2025

Cá Mó - Chiến binh bảo vệ rạn san hô

Trong bức tranh sinh thái biển rộng lớn, cá Mó (Parrotfish) không chỉ là một sinh vật biển rực rỡ sắc màu, mà còn là một mắt xích quan trọng giúp bảo vệ và duy trì sự sống cho các rạn san hô. Tuy nhiên, trước thực trạng đánh bắt quá mức và nhận thức chưa đầy đủ từ cộng đồng, loài cá đặc biệt này đang đứng trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng. Việc hiểu rõ vai trò sinh thái của cá Mó là bước đầu tiên để gìn giữ đại dương.

Cá mó
• 23:47 26/04/2025
Some text some message..