Các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu tôm của Việt Nam

Để đạt được mục tiêu XK đề ra, việc phân tích các đối thủ cạnh tranh đối với tôm Việt Nam hết sức quan trọng. Dưới đây là bài trình bày của ông Mark Wolczko - Phó Tổng Giám đốc (R&D), Công ty Aditya Birla Chemicals (Thái Lan) Ltd tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018.

Các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu tôm của Việt Nam
Top 10 Nhà Xuất Khẩu Tôm Toàn Cầu Năm 2017.

Tổng quan về thị trường tôm

Sản lượng

•Sản lượng nuôi tôm tăng 17% trong năm 2017

•Nhu cầu nội địa gia tăng ở nhiều nước nuôi tôm

 Thương mại

•2.3 triệu tấn được nhập khẩu bởi 7 thị trường lớn nhất thế giới

•Nhập khẩu mạnh mẽ tại Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc

•Sản lượng gia tăng dẫn đến việc gia tăng thương mại

Nguồn cung

•Sản lượng toàn cầu từ 2.9 đến 3.5 triệu tấn trong năm 2017

•Hơn 75% từ Châu Á

Xuất khẩu

•Xuất khẩu tăng trưởng tích cực ở các nước Ấn Độ và Ecuador

•Ả Rập, Mexico và Argentina nằm trong những quốc gia tăng trưởng nhanh nhất thế giới về mặt xuất khẩu

Giá

•Giá cả tương đối ổn định từ năm 2017

•Xu hướng tiêu thụ cao ở thị trường tôm tươi nội địa

Viễn cảnh

•Xu hướng tích cực ở Châu Á trong năm 2018

•Sản xuất tăng 10% ở Ấn Độ trong năm 2018

•Dự trữ tôm khá cao ở Mỹ vào đầu năm 2018

•Tiêu thụ tôm gia tăng ở Nhật trong các lễ hội mùa xuân  

Ấn Độ - Nhà Xuất Khẩu Tôm


Tăng trưởng

1. Sản lượng tôm xuất khẩu có khả năng vượt quá 550.000 tấn trong năm 2018

2. Tăng trưởng 33% qua từng năm

3. Xuất khẩu đạt đến 7,08 tỷ USD

4. Chiếm 35% sản lượng xuất khẩu tôm toàn cầu 

Dự báo

1. Tăng trưởng 25-30% trong năm 2018

2. Mục tiêu xuất khẩu đạt 10 tỷ USD vào năm 2020

3. Cơ sở hạ tầng phát triển

Thúc đẩy tăng trưởng

1. Đạt yêu cầu chất lượng

2. Gia tăng nhu cầu

3. Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt

4. Giảm thuế chống bán phá giá

Ngành Xuất Khẩu Tôm Tại Ấn Độ Đang Bùng Nổ 


PHÂN TÍCH SWOT - INDONESIA


PHÂN TÍCH SWOT – THÁI LAN


PHÂN TÍCH SWOT – VIỆT NAM


Phụ gia sử dụng trong chế biến tôm tại Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ và Trung Quốc

•Xu hướng sử dụng phụ gia ở các nước Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc …

              - Phosphate : Low Phosphate, Mix Phosphate, Low sodium

              - None Phosphate: không chứa Carbonates(E-500), E free

•Ấn Độ chủ yếu sử dụng hỗn hợp Phosphate nhưng nhu cầu cho phụ gia Non Phosphates đang tăng dần

•Thái Lan đang sử dụng khoảng 80% phụ gia chứa Phosphate và 20% Non Phosphates

•Trung Quốc sử dụng Low phosphates, chất lượng chênh lệch nhiều, đủ chất lượng từ thấp đến cao tuỳ vào loại phụ gia được sử dụng

•Việc sử dụng sản phẩm Non Phosphate hoặc Phosphate phụ thuộc vào các quy định, lựa chọn của khách hàng và mức hiệu quả có thể chấp nhận

•Hỗn hợp Phosphate kiểm soát dư lượng P205 tốt hơn so với đơn chất phosphate như STPP (Quy định toàn cầu)

Chuỗi – Nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng


Kỳ vọng của khách hàng?


Cải tiến quy trình


Vấn đề chính trong ngành tôm


Nhân tố ảnh hưởng


Tầm quan trọng của phụ gia dạng hỗn hợp

Ưu điểm của phụ gia dạng hỗn hợp:

Đặc biệt dành cho thuỷ sản

Điều chỉnh dựa trên tiêu chí mong muốn

Hiệu quả đồng nhất

Dễ sử dụng

Quy định P2O5  /  E-500

Tầm quan trọng của lựa chọn và kiểm tra nhà cung cấp chất lượng

Tầm quan trọng của việc lựa chọn chính xác nhà cung cấp:

  • Nhà cung cấp uy tín, có khả năng chịu trách nhiệm
  • Thành phần nguyên liệu khai báo rõ ràng, an toàn
  • Chất lượng ổn định
  • Hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu sản phẩm mới theo nhu cầu thị trường
  • Là nhà sản xuất có công nghệ sản xuất tiên tiến

Tầm quan trọng của việc kiểm tra các nhà cung cấp:

  • Kiểm tra việc kiểm soát chất lượng
  • Kiểm tra việc truy xuất nguồn gốc, nguyên liệu đầu vào
  • Kiểm tra quy trình sản xuất & công nghệ sản xuất
  • Kiểm tra điều kiện bảo quản  
VASEP
Đăng ngày 12/09/2018
Mark Wolczko
Thế giới

Loài tôm nào là nguồn xuất khẩu chủ lực ở nước ta?

Hiện nay, với sản lượng lên đến 27.504 tấn (tháng 5/2023), tôm thẻ chân trắng được xem là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta. Dự đoán trong tương lai, loài tôm này sẽ có sản lượng xuất khẩu vượt bậc.

Tôm thẻ
• 12:02 17/09/2023

Xuất khẩu thủy sản 2023 đạt 9 tỷ USD nếu đi đúng theo kịch bản

Nền kinh tế thế giới đang dần đi vào giai đoạn phục hồi, lạm phát đã giảm, nhu cầu tiêu dùng gia tăng trở lại. Với tình hình này, xuất khẩu thủy sản sẽ phát triển theo hướng đúng với kịch bản mà chúng ta đã đề ra, đạt 9 tỷ USD năm 2023.

Chế biến cá
• 11:12 07/09/2023

Ngành tôm phải giữ được thế mạnh chế biến

Ngành tôm Việt Nam có một thế mạnh lớn là trình độ chế biến ở vào đẳng cấp cao nhất của thế giới. Vì vậy, ngành tôm phải giữ vững được lợi thế này.

Tôm chế biến
• 11:00 20/07/2023

“Bắt bệnh” sức cạnh tranh yếu trong xuất khẩu con tôm Việt Nam

Giá thành cao từ 30 - 100% khiến con tôm Việt Nam ngày càng mất sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

Tôm thẻ
• 12:02 26/06/2023

Cá đuối nước ngọt khổng lồ trên sông Mekong

Nhóm ngư dân và chuyên gia quốc tế đã tháo câu cho một con cá lớn và quý hiếm nhất Đông Nam Á. Sốc khi biết đây là loài cá đuối nước ngọt với kích thước khổng lồ, dài 4m trọng lượng 180kg.

Cá đuối
• 10:27 04/03/2024

Sứa ma khổng lồ - Loài sứa “kiêu kỳ” nhất ở đại dương

Đại dương rộng lớn là không gian bao la mà nhân loại chưa bao giờ ngừng tò mò và khám phá. Nhờ có quá trình này mà chúng ta ngày càng được chiêm ngưỡng phần nào chân dung của nhiều sinh vật biển.

Sứa ma
• 10:25 25/02/2024

Loài cá voi trắng siêu dễ thương và cực kỳ thông minh

Nếu chỉ biết đến cá voi trắng (hay còn gọi là cá voi Beluga) qua ngoại hình đáng yêu thì chắc hẳn bạn sẽ phải bất ngờ trước những điều thú vị ít ai biết của loài cá này.

Cá voi trắng
• 10:05 30/11/2023

Thủy sản Việt Nam tiếp tục nhận tín hiệu tốt từ Mỹ

Thủy sản Việt Nam trong đó có sản phẩm tôm tiếp tục nhận được tin khả quan khi xuất khẩu sang thị trường trường Mỹ.

Chế biến tôm
• 11:10 24/10/2023

Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái

UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 1161/QĐ-UBND ngày 04/4/2024 về Kế hoạch Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 – 2030, Kế hoạch này do Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố ven biển triển khai thực hiện.

Tàu thuyền
• 02:15 19/04/2024

Thực hư ăn Nuốc Huế có an toàn cho sức khỏe?

Con nuốc là một loại nhuyễn thể thân mềm, có hình dạng giống như chiếc ô hoặc chiếc chuông. Chúng thường sống ở vùng nước lợ hoặc nước mặn ven biển. Nuốc được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị dai giòn, thanh mát và có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon,...

Con nuốc Huế
• 02:15 19/04/2024

Tăng giá trị con tôm bằng cách nâng cao chất lượng tôm

Nuôi tôm là một trong những ngành kinh tế đóng góp quan trọng cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, nhưng ngành nuôi tôm cũng đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách thức như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, và chi phí sản xuất cao.

Tôm thẻ
• 02:15 19/04/2024

Quan trắc cảnh báo môi trường phục vụ nuôi tôm

Phần lớn hạ tầng vùng nuôi tôm vẫn dùng chung với hệ thống thủy lợi sản xuất nông nghiệp khiến nguồn nước dễ bị ô nhiễm, phát sinh dịch bệnh. Cho nên, công tác quan trắc, cảnh báo môi trường, giám sát dịch bệnh tại những vùng nuôi tôm trọng điểm có vị trí đặc biệt quan trọng và năm nay, nhiều địa phương rất quan tâm.

Môi trường khu nuôi tôm
• 02:15 19/04/2024

Cơn sốt mang tên “Nuốc” Huế - Dân tình đổ xô đi mua về ăn

Nuốc Huế bỗng dưng "gây sốt" trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Nhiều video review món nuốc thu hút hàng triệu lượt xem, khiến nhiều người tò mò và muốn thử trải nghiệm

Con nuốc Huế
• 02:15 19/04/2024