Chất cấm sử dụng trong thức ăn, xử lý môi trường nuôi thủy sản

Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản được ban hành kèm theo Thông tư số 26/2018/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định về quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019.

Chất cấm sử dụng trong thức ăn, xử lý môi trường nuôi thủy sản
Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Danh mục các chất cấm sử dụng trong thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản cụ thể như sau:

STTTên hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật
1Aristolochia spp (Cây thuộc chi Bình vôi) và các chế phẩm từ chúng
2 Chloramphenicol - Kháng sinh
3 Chloroform
4Chlorpromazine
5Colchicine
6Clenbuterol
7Cypermethrin - Thuốc trừ sâu
8

Ciprofloxacin - Kháng sinh

 9 Cysteamine - Chất tạo nạc
10Các Nitroimidazole khác - Nhóm kháng sinh               
11Deltamethrin - Thuốc trừ sâu
12Diethylstilbestrol (DES)
13Dapsone còn được gọi là diaminodiphenyl sulfone - Kháng sinh
14Dimetridazole - Kháng sinh
15Enrofloxacin - Kháng sinh
16Ipronidazole - Kháng sinh
17
Green Malachite (Xanh Malachite) - Hóa chất xử lý nước

  18 Gentian Violet (Crystal violet) - Thuốc sát khuẩn
19Glycopeptides - Kháng sinh
20Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) - Kháng sinh
21Nhóm Fluoroquinolones - Kháng sinh
22Metronidazole - Kháng sinh
23Trichlorfon (Dipterex) - Thuốc trừ sâu
24Trifluralin - Chất diệt cỏ
25Ronidazole - Kháng sinh
26

Vat Yellow 1

(tên gọi khác: flavanthrone, flavanthrene, sandothrene);

Công thức phân tử: C28H12N2O2;

  27  

Vat Yellow 2

(tên gọi khác: Indanthrene);

Công thức phân tử: C28H14N2O2S2

28

Vat Yellow 3 (tên gọi khác: Mikethrene);

Công thức phân tử: C28H18N2O4;

29

 Vat Yellow 4

(tên gọi khác: Dibenzochrysenedione, Dibenzpyrenequinone);

Công thức phân tử: C24H12O2

30

Auramine - Chất cực độc

(tên gọi khác: yellow pyoctanine; glauramine);

Công thức phân tử: C17H21N3;

Và các dẫn xuất của Auramine.

Chi cục thủy sản tỉnh Sóc Trăng
Đăng ngày 08/03/2019
Phòng Thanh tra pháp chế
Nguyên liệu

Thức ăn thủy sản không làm từ cá

Trong những năm gần đây, việc phát triển các giải pháp thức ăn thủy sản không làm từ cá đã trở thành một xu hướng mới trong ngành nuôi trồng thủy sản. Với áp lực ngày càng gia tăng về bảo vệ nguồn tài nguyên biển và đáp ứng nhu cầu thực phẩm toàn cầu, việc tạo ra thức ăn thủy sản thay thế bền vững là một bước tiến quan trọng

thức ăn
• 10:25 29/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 10:17 09/10/2024

Nấm men hỗ trợ phòng bệnh thủy sản

Nấm men là một đối tượng mới với nhiều tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản. Giúp giải quyết những khó khăn trong quá trình xữ lí môi trường nuôi, tăng đề kháng hạn chế được dịch bệnh, điều chế các chế phẩm sinh học,... đây được xem là hướng phát triển bền vững đối với nuôi trồng thủy sản hiện nay.

Nấm men
• 09:00 29/09/2024

Nguồn gốc Astaxanthin trong chuỗi thức ăn

Các nguồn astaxanthin tổng hợp và tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến xu hướng của ngành, gây ra một làn sóng trên thị trường dược phẩm dinh dưỡng thế giới về sản phẩm dạng viên nang.

Astaxanthin
• 09:48 10/09/2024

Khám phá sự thật thú vị về cá mắt thùng

Cá mắt thùng, hay còn gọi là Barreleye Fish, là một trong những loài cá kỳ lạ nhất và độc đáo nhất trong thế giới động vật biển sâu. Hãy cùng khám phá những sự thật thú vị về cá mắt thùng qua bài viết dưới đây.

Cá mắt thùng
• 00:54 15/11/2024

7 sự thật thú vị và xu hướng xuất khẩu tôm hiện nay

Tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng khi liên tục ghi nhận mức giá trị tăng cao qua từng năm, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế một quốc gia. Đây chắc chắn là tín hiệu tích cực cho các nhà sản xuất tôm, tuy nhiên người nuôi cũng phải nhận thức được xu hướng hiện tại trong xuất khẩu tôm trước khi thâm nhập vào thị trường toàn cầu.

Tôm xuất khẩu
• 00:54 15/11/2024

Tầm quan trọng của việc chọn lọc gen cho tôm giống

Chọn lọc gen cho tôm giống là một quá trình quan trọng giúp cải thiện năng suất và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản. Việc sử dụng tôm giống có gen tốt, đã được chọn lọc, giúp nâng cao sức khỏe và khả năng kháng bệnh cho tôm, từ đó giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả sản xuất.

Tôm giống
• 00:54 15/11/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 00:54 15/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 00:54 15/11/2024
Some text some message..