Chiêu sex "man rợ" của sên biển

Đầu dương vật kim chích của sên biển thâm nhập vào màng ngoài bạn tình và tiêm chất dịch tuyến tiền liệt vào hệ thống tuần hoàn.

sên biển

Loài sên biển lưỡng tính có đời sống tình dục kỳ quái là loài Siphotperon sp. 1. Đây là một loài sên biển nhỏ được tìm thấy ngoài khơi bờ biển phía đông bắc của Australia. Là loài sên biển lưỡng tính nên loài này có cả cơ quan sinh sản đực và cái. Một con sên biển sẽ sử dụng đồng thời cả hai cơ quan sinh dục trong quá trình quan hệ. 

sên biển đực

Đối với cơ quan sinh sản đực, sên biển có dương vật gồm 2 đầu, một đầu dùng để chứa tinh trùng, và một phần phụ giống như một cây kim dùng để bơm một loại hormone lỏng của tuyến tiền liệt gọi là allohormone vào cơ quan sinh dục bạn tình. 

giao phối ở sên biển

Chi tiết cảnh giao phối sử dụng cả hai cơ quan sinh dục của sên biển: Dương vật (ký hiệu pst) được đưa vào trán bạn tình (h); dương vật chính (pb) được chèn vào cơ quan sinh dục cái (pa ). Hình (c) là bức ảnh cận cảnh của một giao phối đối ứng cho thấy kim chích dương vật của sên biển bên trái chọc vào trán của sên biển bên phải. 

sên biển đang giao phối

Hai con sên biển bị bắt "quả tang" khi đang giao phối. 

sex ở sên biển

Sex một phía. Đó là chuỗi giao cấu điển hình của loài sên biển này, nó bắt đầu với hai cá thể, sau đó giao hợp đối ứng (để đầu dương vật của mỗi cá thể được đưa vào phần sinh dục nữ của đối tác), cuối cùng kết thúc bằng cách chuyển tinh trùng đơn phương sang đối tác.

dương vật sên biển

Cận cảnh đầu dương vật kim chích của sên biển. 

sên biển giao phối

Thời gian giao phối của sên biển khoảng 40 phút. Sau khi bơm tinh trùng vào bạn tình, chúng vẫn tiếp tục bơm hormone vào hệ tuần hoàn của nhau. 

kim chích sên biển

Đầu dương vật kim chích của sên biển (hướng mũi tên) thâm nhập vào màng ngoài bạn tình và tiêm chất dịch tuyến tiền liệt vào hệ thống tuần hoàn. 

Theo LS/Kiến thức, 14/11/2013
Đăng ngày 16/11/2013
Lưu Thoa
Khoa học

Lipid sinh học của tôm: Một kho báu dinh dưỡng

Các thành phần lipid trong tôm là cực kỳ phong phú và có thể mang lại lợi ích về sức khỏe. Một bài đánh giá khoa học do các nhà nghiên cứu từ Đại học Democritus công bố đã đi sâu vào thành phần lipid của nhiều loài tôm khác nhau, tập trung vào lợi ích sức khỏe tiềm năng của các hợp chất hoạt tính sinh học của chúng. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Marine Drugs của MDPI, giải thích cách các lipid này có thể góp phần phòng ngừa và điều trị các bệnh mãn tính, bao gồm các rối loạn tim mạch, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Lipid
• 12:00 13/01/2025

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Giải pháp để phát triển thủy sản bền vững

Phát triển thủy sản bền vững là một mục tiêu quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn lợi thủy sản lâu dài và nâng cao thu nhập cho ngư dân. Dưới đây là một số giải pháp chính để phát triển thủy sản bền vững.

Khai thác thủy sản
• 11:11 06/02/2025

Khó khăn trong việc phát triển thuốc đặc trị cho bệnh EHP

Bệnh EHP là loại vi bào tử ký sinh trong gan tụy của tôm, không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của tôm mà còn ảnh hưởng lớn đến năng suất và lợi nhuận của người nuôi. Dù đã có nhiều nghiên cứu và nỗ lực, việc phát triển thuốc đặc trị cho bệnh này vẫn gặp nhiều khó khăn.

Tôm
• 11:11 06/02/2025

Kiếm soát bệnh vàng mang trên tôm

Bệnh vàng mang hay còn gọi là bệnh đầu vàng (YHD - Yellow Head Virus), bệnh nhiễm giới hạn trên các loài tôm he, trong đó có tôm sú và tôm chân trắng. Bệnh thường bộc phát trên tôm nuôi từ 30 ngày tuổi trở lên, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi thất thường. Hiện bệnh chưa có thuốc điều trị cũng như phương pháp tiêm chủng hữu hiệu, gây nhiều khó khăn cho người nuôi.

Tôm bị vàng mang
• 11:11 06/02/2025

Đánh giá và gợi ý các sản phẩm cần thiết cho bể cá cảnh

Bể cá cảnh không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn góp phần làm đẹp không gian sống. Để duy trì một hệ sinh thái bền vững, việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp cho bể cá là vô cùng quan trọng. Sau đây là những sản phẩm thiết yếu giúp bạn chăm sóc bể cá một cách hiệu quả.

Bể cá cảnh
• 11:11 06/02/2025

Hiệu quả của các loại thuốc vi sinh trong phòng trị bệnh phân trắng ở tôm

Bệnh phân trắng là một trong những thách thức lớn đối với ngành nuôi trồng thủy sản, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế do tỷ lệ chết cao và giảm năng suất.

Tôm phân trắng
• 11:11 06/02/2025
Some text some message..