Điểm danh những loài cá heo đáng sợ nhất

Cá heo giả cá voi sát thủ, cá heo mũi chai lành giết đồng loại chỉ để tiêu khiển, cá heo răng nhám có bộ răng ấn tượng…

Cá heo mũi chai
Cá heo mũi chai là giống cá heo phổ biến nhất trong đại dương. Không hiền hòa và ngây thơ như suy nghĩ của nhiều người, có bằng chứng cho thấy, cá heo mũi chai giết chết đồng loại chỉ để tiêu khiển.

Stenella attenuata

Cá heo đốm nhiệt đới (Stenella attenuata) được tìm thấy trong các đại dương nhiệt đới và cận nhiệt đới, phát hiện thường đi cùng với cá ngừ vây vàng, một loài nguy hiểm, giết chết nhiều loài sinh vật biển.

cá heo Risso

Cá heo Risso được phát hiện từ những năm 1800, sâu bên dưới bề mặt đại dương. Loài này hiện đang bị giết chết với số lượng đáng báo động tại “Vịnh tàn sát” tại Nhật Bản.

cá voi hoa tiêu

Cá voi hoa tiêu, là một chi thuộc Họ Cá heo đại dương, có kích thước nhỏ thứ hai, chỉ sau cá voi sát thủ. Loài này được tìm thấy trên khắp thế giới, từ vùng lạnh phía bắc Đại Tây Dương đến vùng biển ôn đới và nhiệt đới của Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

cá heo răng nhám

Cá heo răng nhám, hay còn gọi cá heo răng thô vì các sống dọc trên răng của loài này có hình dáng rất thô, được tìm thấy từ Thái Bình Dương đến Địa Trung Hải.

cá giả hổ kình

Cá giả hổ kình, còn được gọi là cá voi sát thủ giả, là thành viên lớn thứ ba của gia đình cá heo và sống ở vùng biển ôn đới và nhiệt đới trên khắp thế giới. Cá voi sát thủ giả thường bị nhầm lẫn với cá voi sát thủ "thực sự".

cá heo Dall

Cá heo Dall được tìm thấy ở miền Bắc Thái Bình Dương, và hiện đang bị giết với số lượng đáng báo động bởi thợ săn Nhật Bản.

cá heo sọc

Cá heo sọc được tìm thấy ở vùng biển ôn đới và nhiệt đới trên toàn thế giới. Loài này thường đi theo đàn lên đến 1.000 con.

Theo ANP/Kiến Thức, 19/05/2014
Đăng ngày 20/05/2014
Lưu Thoa
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:30 16/11/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 14:30 16/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 14:30 16/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 14:30 16/11/2024

Thị trường xuất khẩu tôm và các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành nuôi tôm hiện nay đóng góp lớn vào nền kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia. Với nhu cầu tiêu thụ tôm ngày càng tăng ở các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, và Nhật Bản, xuất khẩu tôm trở thành một ngành quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, để có thể gia nhập và duy trì chỗ đứng tại các thị trường xuất khẩu quốc tế, tôm phải đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.

Tôm xuất khẩu
• 14:30 16/11/2024
Some text some message..