Đôi mắt của tôm bọ ngựa

Tầm nhìn hạn chế và không phân biệt được màu sắc lại chính là lợi thế giúp tôm bọ ngựa tiết kiệm năng lượng khi sinh sống trong thế giới đầy cạnh tranh ở các rạn san hô.

tôm bọ ngựa
Tôm bọ ngựa hay còn gọi là tôm búa là động vật giáp xác biển, thuộc dòng Stomatopoda.

mắt bọ ngựa

Theo các nhà khoa học, đôi mắt của tôm bọ ngựa có cấu tạo đặc biệt khiến chúng có tầm nhìn độc đáo. Mặc dù có cơ quan nhận kích thích ánh sáng nhưng tôm bọ ngựa không thể phân biệt được các màu sắc tương tự nhau.

doi mat bo ngua

Không giống như mắt người với cấu tạo gồm ba loại cơ quan thụ cảm ánh sáng để gửi tín hiệu đến não rồi so sánh và phân biệt các màu, đôi mắt của tôm bọ ngựa chỉ tạo ta một mô hình cảm nhận màu sắc. Chính vì vậy, chúng không có khả năng phân biệt các màu với nhau, thậm chí không thể phân biệt giữa màu vàng sáng và vàng tối. 

tam nhin bo ngua

Tầm nhìn một màu của tôm bọ nhựa giúp chúng tiết kiệm năng lượng khi sinh sống trong thế giới đầy cạnh tranh ở các rạn san hô. Trong ảnh là cặp mắt nổi bật của tôm bọ ngựa Odontodactylus cultrifer.

Raoulserenea komai

Đôi mắt của tôm bọ ngựa Raoulserenea komai. Đối với tôm bọ ngựa, đôi mắt chính là cơ quan xử lý thông tin thị giác, không phải bộ não.

tom bo ngua san moi

Tôm bọ ngựa là loài giáp xác săn mồi hung hãn. Càng là vũ khí lợi hại của tôm bọ ngựa, giúp chúng bắt mồi với tốc độ như đạn bắn. Với chiếc càng cứng, to và khả năng ra đòn chớp nhoáng, tôm bọ ngựa là những sát thủ đáng sợ trong đại dương.

Theo Live Science/VnExpress, 27/01/2014
Đăng ngày 28/01/2014
Linh Anh
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 16:45 27/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 16:45 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 16:45 27/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 16:45 27/12/2024

Chuyên gia nói gì về triển vọng nuôi tôm bền vững?

Ngành nuôi tôm từ lâu đã trở thành trụ cột kinh tế của Việt Nam, đặc biệt tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi chiếm tới 45% diện tích nuôi tôm của cả nước.

Ao tôm
• 16:45 27/12/2024
Some text some message..