Ếch "sát thủ" cực độc hạ sát được cả... voi

Ếch phi tiêu có nguồn gốc ở châu Mỹ có thể tiết nọc độc giết 10 người hay thậm chí cả voi.

Ếch phi tiêu thuộc họ Dendrobatidaevà là loài có màu sắc rực rỡ, long lanh nhất thế giới.
Ếch phi tiêu thuộc họ Dendrobatidaevà là loài có màu sắc rực rỡ, long lanh nhất thế giới.

oài ếch phi tiêu sinh sống chủ yếu ở các khu rừng vùng Trung – Nam Mỹ. Tùy vào môi trường sống (chủ yếu là các khu rừng trải dài từ Costa Rica đến Brazil) mà loài ếch này có màu sắc khác nhau.

Loài ếch phi tiêu sinh sống chủ yếu ở các khu rừng vùng Trung – Nam Mỹ. Tùy vào môi trường sống (chủ yếu là các khu rừng trải dài từ Costa Rica đến Brazil) mà loài ếch này có màu sắc khác nhau.

Loại ếch độc này có sự chuyển sắc từ màu vàng, đỏ dâu đến xanh sapphire, đen hay có sự pha trộn giữa các màu khác nhau. Nhờ những màu sắc khác lạ đó, chúng cảnh báo những kẻ săn mồi rằng sẽ nguy hiểm nếu đụng đến nó.

Loại ếch độc này có sự chuyển sắc từ màu vàng, đỏ dâu đến xanh sapphire, đen hay có sự pha trộn giữa các màu khác nhau. Nhờ những màu sắc khác lạ đó, chúng cảnh báo những kẻ săn mồi rằng sẽ nguy hiểm nếu đụng đến nó.

 Tên của nó bắt nguồn từ việc thổ dân da đỏ vùng Trung – Nam Mỹ lấy chất độc của chúng tẩm vào đầu cái mũi phi tiêu, mũi tên phục vụ cho quá trình săn bắn động vật.

 Tên của nó bắt nguồn từ việc thổ dân da đỏ vùng Trung – Nam Mỹ lấy chất độc của chúng tẩm vào đầu cái mũi phi tiêu, mũi tên phục vụ cho quá trình săn bắn động vật.

Trong số loài ếch phi tiêu độc được biết đến với màu sắc sặc sỡ là loại màu xanh sapphire.

Trong số loài ếch phi tiêu độc được biết đến với màu sắc sặc sỡ là loại màu xanh sapphire.

 Do là loài ếch độc nên vũ khí sát thương của chúng có thể giết chết 10 người.

 Do là loài ếch độc nên vũ khí sát thương của chúng có thể giết chết 10 người.

Ếch phi tiêu xanh không bao giờ được con người nhìn thấy ở dưới nước bởi khả năng bơi lội rất kém của chúng. Chúng bị như vậy là do thiếu lớp màng ở đai các ngón chân

Ếch phi tiêu xanh không bao giờ được con người nhìn thấy ở dưới nước bởi khả năng bơi lội rất kém của chúng. Chúng bị như vậy là do thiếu lớp màng ở đai các ngón chân

Ếch phi tiêu xanh không bao giờ được con người nhìn thấy ở dưới nước bởi khả năng bơi lội rất kém của chúng. Chúng bị như vậy là do thiếu lớp màng ở đai các ngón chân

Ếch sọc lưng vàng là một trong 4 chi ếch phi tiêu độc nhất. Nhưng nó chứa ít độc tính hơn chỉ có thể gây đau đớn, co giật nhẹ và thậm chí tê liệt trong một số trường hợp trúng độc. 

Ếch phi tiêu độc sọc ở Trung Mỹ có lượng độc tố tương đối thấp từ 0-0,8 microgram nhưng vẫn có khả năng gây suy tim đối với các động vật ăn thịt nó.

Ếch phi tiêu độc sọc ở Trung Mỹ có lượng độc tố tương đối thấp từ 0-0,8 microgram nhưng vẫn có khả năng gây suy tim đối với các động vật ăn thịt nó.

 Loại ếch màu xanh sống trên cây rừng nhiệt đới ở Ecuador và Peru. Chất độc của nó có thể giết chết 5 người.

 Loại ếch màu xanh sống trên cây rừng nhiệt đới ở Ecuador và Peru. Chất độc của nó có thể giết chết 5 người.

Ếch phi tiêu chân đen hay ếch phi tiêu nhị sắc ở miền Tây Colombia giết chết người chỉ với 150 microgram độc tố. Nạn nhân bị trúng độc sẽ sốt, đau đớn, co giật, liệt hô hấp và cơ bắp và tử vong.

Ếch phi tiêu chân đen hay ếch phi tiêu nhị sắc ở miền Tây Colombia giết chết người chỉ với 150 microgram độc tố. Nạn nhân bị trúng độc sẽ sốt, đau đớn, co giật, liệt hô hấp và cơ bắp và tử vong.

Da của loài ếch này có khả năng tiết ra chất độc để tự vệ cũng như tấn công những kẻ thù luôn luôn rình rập muốn ăn thịt chúng.

Da của loài ếch này có khả năng tiết ra chất độc để tự vệ cũng như tấn công những kẻ thù luôn luôn rình rập muốn ăn thịt chúng.

 Ế phi tiêu đỏ là loài có ít độc tính nhất đối với con người trong số loài vật sát thủ này. Độc tố của chúng sẽ gây sưng và cảm giác bỏng cháy giống như bị lửa đốt nếu trúng phải.

 Ếch phi tiêu đỏ là loài có ít độc tính nhất đối với con người trong số loài vật sát thủ này. Độc tố của chúng sẽ gây sưng và cảm giác bỏng cháy giống như bị lửa đốt nếu trúng phải.

 Ếch phi tiêu vàng là một trong những loài ếch phi tiêu độc nhất thế giới.

 Ếch phi tiêu vàng là một trong những loài ếch phi tiêu độc nhất thế giới.

Chất độc do nó tiết ra có thể giết chết từ 10-20 người đàn ông...

Chất độc do nó tiết ra có thể giết chết từ 10-20 người đàn ông...

hay thậm chí đến... hai con voi đực châu Phi.

hay thậm chí đến... hai con voi đực châu Phi.

Ếch phi tiêu vàng chỉ sống duy nhất ở Colombia.

Ếch phi tiêu vàng chỉ sống duy nhất ở Colombia.

 Hiện loài ếch phi tiêu vàng đang gặp nguy hiểm đến đến số lượng nên Quỹ Tín thác Đất đai Toàn cầu (WLT) và Tổ chức phi chính phủ ProAves (Colombia) chung tay lập nên một khu bảo tồn rộng 50 ha tại vùng rừng mưa Chocó (Colombia).

 Hiện loài ếch phi tiêu vàng đang gặp nguy hiểm đến đến số lượng nên Quỹ Tín thác Đất đai Toàn cầu (WLT) và Tổ chức phi chính phủ ProAves (Colombia) chung tay lập nên một khu bảo tồn rộng 50 ha tại vùng rừng mưa Chocó (Colombia).

Kiến thức
Đăng ngày 09/06/2013
nhật anh (tổng hợp)
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Tình hình sản xuất tôm của các tỉnh miền Tây vào cận dịp tết

Với sự phục hồi của giá tôm nguyên liệu trong những tháng cuối năm 2024, ngành nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng đang chuẩn bị một mùa Tết đầy hy vọng.

Tôm thẻ
• 17:02 26/12/2024

Chẩn đoán đúng bệnh, điều trị đúng thuốc: Kháng sinh đồ cho tôm cá

Sự gia tăng các vấn đề dịch bệnh đã khiến nhiều hộ nuôi đối mặt với những tác động nặng nề. Bạn đã bao giờ tự hỏi liệu mình có đang sử dụng kháng sinh một cách hiệu quả hay không? Làm thế nào để đảm bảo rằng các loại thuốc mà bạn đang dùng thực sự phù hợp với tác nhân gây bệnh? Câu trả lời chính là kháng sinh đồ. Nhưng liệu bạn đã hiểu đúng cách đọc và áp dụng kháng sinh đồ để tối ưu hóa quy trình điều trị chưa?

Đĩa khuẩn
• 17:02 26/12/2024

Tiềm năng của cá cảnh trong thị trường xuất khẩu

Ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ tập trung vào tôm, cá nuôi thương phẩm mà còn bao gồm cả ngành cá cảnh, một lĩnh vực đang ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Với sự phát triển của công nghệ nuôi trồng và nhu cầu ngày càng tăng từ các thị trường lớn, cá cảnh đã trở thành một sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng.

Cá cảnh
• 17:02 26/12/2024

Câu chuyện thành công trong nuôi tôm

Những ngày gần đây, bà con nông dân nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang thu được những thành công lớn từ mô hình nuôi tôm kết hợp với trồng lúa, đặc biệt là khi giá tôm đạt mức kỷ lục. Những câu chuyện thành công từ các mô hình nuôi tôm, đặc biệt là ở Kiên Giang và Cà Mau, đang được chia sẻ rộng rãi và tạo động lực lớn cho người dân trong khu vực và trên cả nước.

Tôm thẻ chân trắng
• 17:02 26/12/2024

Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc loại bỏ kháng sinh

Kháng sinh đã được sử dụng phổ biến để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, từ đó nâng cao năng suất và giảm rủi ro dịch bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ kháng kháng sinh, ô nhiễm môi trường, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Tôm thẻ
• 17:02 26/12/2024
Some text some message..