Hướng dẫn cách nuôi cá mè trắng đơn giản cho năng suất cao

Cá mè trắng là một trong những loại cá có tiềm lực kinh tế cao trong ngành thủy hải sản Việt Nam. Nuôi cá mè trắng đã và đang trở thành một mô hình chăn nuôi được nhiều bà con nông dân lựa chọn phát triển. Sau đây là một trong những mô hình chăn nuôi cá mè trắng đơn giản cho năng suất cao mời bà con tham khảo.

Cá mè
Nuôi cá mè đang được rất nhiều người nuôi quan tâm. Ảnh: baodantoc.vn

Chuẩn bị ao nuôi

Để nuôi cá mè trắng bà con cần chuẩn bị ao có diện tích thấp nhất là 500 đến 1000m2, độ sâu từ 1.5 đến 2m và đảm bảo không bị ô nhiễm. Trước khi thả cá ao phải được tát dọn, vét bùn và gia cố kỹ lưỡng những vị trí dễ bị sạt lở.

Rắc vôi nhằm mục đích tiêu diệt cá tạp, những loại thiên dịch. Trung bình ao nuôi 100m2 cần 7 đến 10kg. Sau khi xử lý vôi xong hãy phơi đáy ao từ 5 đến 7 ngày. Phơi nứt chân chim, bón lót thêm phân chuồng đã được ủ hoai mục để tăng cường thêm thức ăn tự nhiên cho cá với số lượng từ 30 đến 50kg cho diện tích 100m2.

Thực hiện xong các công đoạn trên bà con hãy ngâm ao nước từ 5 đến 7 ngày. Quan sát thấy nước có xu hướng chuyển sang màu xanh lục có nghĩa các loại thức ăn tự nhiên đã được phát triển và có thể tiến hành thả cá vào.

Cá giống và thả giống

Cá giống: Khi chọn cá mè giống bà con cần đảm bảo kích thước con giống đồng đều nhau từ 10 đến 20cm. Tránh chọn những con bị dị hình, xước xát, đảm bảo bơi lội linh hoạt, màu sắc tự nhiên và không bị mất nhớt hay dịch bệnh.

Thả giống: Thời điểm thích hợp để thả cá mè giống là vào vụ Xuân và vụ Thu. Theo đó, khi thả cá vào trong hồ bà con không được thả trực tiếp vào ao hồ. Thay vì vậy hãy ngâm túi chứa cá vào trong mặt hồ, ao thời gian khoảng 15 phút để cá quen dần mới được thả ra toàn bộ. Đây chính là cách tránh tình trạng cá bị sốc biệt.

Mật độ nuôi cá mè trắng

Mật độ thả cá mè trong ao thích hợp nhất là 10 đến 14 ngàn con cho 10.000m2. Để đảm bảo năng suất hiệu quả nhất bà con nên áp dụng theo tỉ lệ 60% cá mè trắng, 5% cá mè hoa, 3% cá trắm cỏ, 25% cá trôi, 7% cá chép. 

Tăng cao hiệu quả nuôi cá mè bằng cách nuôi kết hợp với các loài cá khác
Thả cá đúng mật độ sẽ giúp tăng năng suất vụ nuôi cá mè. Ảnh: cakhotranluan.com

Thức ăn

Thức ăn cho cá mè trắng phổ biến là phân chuồng hoai mục, phân đạm, phân lân và lá dầm. Bà con dùng thức ăn xanh như cỏ, bèo cho cá ăn bằng cách băm nhỏ rồi cho vào khung tre nổi cho cá ăn, cứ 100m2 thì phải làm 1m2 khung tre. Ngoài ra, nên đặt khung tre cách bờ ao khoảng 1.5 đến 2m để cá ăn tập trung, dễ vệ sinh và vớt thức ăn dư thừa.

Nên cho cá ăn bằng gian hay máng. Giàn và máng cách đáy ít nhất là 40cm, mật độ giàn cần là 1 đến 2 giàn tre cho 100m2.

Quản lý, chăm sóc ao

Thường xuyên kiểm tra bờ, cống rãnh, các đăng màng và cọc để không cho cá tạp lọt vào bên trong ao gây hại cho. Hằng ngày phải theo dõi màu nước ở trong ảo để phòng ngừa tảo, gia tăng hoặc giảm lượng thức ăn hoặc phân bón cho cá cho phù hợp.

Khi trời nắng nóng, oi bức cá sẽ dễ bị thiếu oxy và có xu hướng nổi lên mặt nước. Nếu thấy màu sắc ở trên lưng cá bị đổi sang màu vàng, môi dưới dài thì tình trạng đã quá nghiêm trọng và cần xử lý càng sớm càng tốt. Khi thức ăn cho cá còn thừa nhiều nghĩa là cá no và cần giảm lượng thức ăn cho phù hợp.

Nếu nước trong ao đục ngầu nghĩa là cá đói và phải tăng thêm lượng thức ăn. Ao nước nuôi cá có màu nõn chuối non nghĩa là giàu dinh dưỡng, đảm bảo cho cá phát triển.

Báo Dân tộc
Đăng ngày 23/12/2022
Như Ý
Kỹ thuật

Tổng quan về công nghệ MBBR trong nuôi trồng thủy sản

MBBR là Moving Bed Biofilm Reactor, hứa hẹn là công nghệ xử lý nước thải ưu việt trong nuôi trồng thủy sản.

công nghệ MBBR
• 18:17 25/09/2021

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP không chỉ loại bỏ hiệu quả nồng độ Ammonium mà còn xử lý đến 90% chất hữu cơ.

Chế biến cá tra
• 07:00 22/04/2020

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Sử dụng được cả trên bờ, dưới nước để quan trắc chất lượng nước, hệ thống cảm biến nano do Viện Công nghệ nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu giúp người nuôi trồng thủy sản yên tâm khi chất lượng nước nuôi được cảnh báo tự động kịp thời khi có sự cố.

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản
• 14:35 05/02/2020

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ

Quản lý môi trường ao nuôi tôm nước lợ là khâu quan trọng, đòi hỏi người nuôi có sự hiểu biết cần thiết về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và biến động của chúng.Từ đó, có biện pháp điều chỉnh phù hợp, giảm nguy cơ thiệt hại, góp phần vào thành công của vụ nuôi.

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ
• 08:46 30/10/2019

Lưu ý một số nguyên tắc sử dụng chế phẩm sinh học

Việc tối ưu hoá quy trình sản xuất không chỉ đảm bảo nâng cao năng suất, mà còn giảm thiểu tác động môi trường. Trong đó, chế phẩm sinh học đã trở thành một giải pháp đáng tin cậy, giúp kiểm soát môi trường nuôi, hạn chế mầm bệnh, và tăng cường sức khỏe cho đối tượng nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:00 23/03/2025

Nhận biết sớm tôm bệnh trong ao nuôi

Phòng bệnh luôn hiệu quả hơn chữa bệnh. Việc thường xuyên theo dõi, quan sát và kiểm tra tình trạng sức khỏe của tôm nuôi là yếu tố quan trọng giúp người nuôi phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường như tôm yếu hoặc nhiễm bệnh từ đó có kịp thời đưa ra biện pháp điều trị kịp thời.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:19 21/03/2025

Nuôi tôm là nuôi nước hay nuôi tôm?

Nuôi tôm là một trong những ngành nghề quan trọng và có tiềm năng lớn trong nông nghiệp, đặc biệt là tại các vùng ven biển của Việt Nam.

Tôm thẻ
• 09:37 21/03/2025

Nội ký sinh trùng trên tôm

Ký sinh trùng là nhóm nguyên sinh vật ký sinh trung gian trên nhóm thân mềm 2 mảnh vỏ và nhóm giun tơ xâm nhập vào cơ thể khi chúng bám trên mang hoặc được tôm ăn vào. Khi tôm bị nhiễm ký sinh trùng, năng suất nuôi sẽ bị giảm đáng kể, đồng thời chất lượng tôm cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây tổn thất không nhỏ cho bà con.

Ký sinh trùng trên tôm
• 10:15 20/03/2025

Đọc để có thể chăm sóc đàn cá con tốt nhất có thể

Cách chăm sóc cá cảnh con mới nở là một quy trình tỉ mỉ và yêu cầu kiên nhẫn, nhằm đảm bảo cá con có điều kiện tốt nhất để sinh trưởng. Hãy cùng tìm hiểu các bước cần thiết trong việc chăm sóc cá con từ khi chúng mới chào đời.

Cá cảnh
• 19:11 22/03/2025

Thị trường thức ăn thủy sản dự báo đạt 171,53 tỷ USD vào năm 2030

Thị trường thức ăn thủy sản toàn cầu dự kiến sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) ở mức 4,1%, từ 129,48 tỷ USD vào năm 2023 lên 171,53 tỷ USD vào năm 2030. Đà tăng trưởng này được thúc đẩy bởi sự mở rộng mạnh mẽ của ngành nuôi trồng thủy sản, mức tiêu thụ hải sản ngày càng cao và sự phát triển trong công thức thức ăn giúp tối ưu hóa giá trị dinh dưỡng cũng như tính bền vững.

Thức ăn thủy sản
• 19:11 22/03/2025

Học gì để làm giàu từ vuông tôm, ao cá? Câu hỏi từ học sinh Cà Mau

Cà Mau – vùng đất được mệnh danh là "thủ phủ tôm" của cả nước, nơi có những vuông tôm, ao cá rộng lớn mang lại nguồn thu nhập chính cho hàng ngàn hộ dân.

Tư vấn
• 19:11 22/03/2025

Nuôi thủy sản xanh giải pháp phát triển bền vững

Trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng cao, việc phát triển ngành nuôi thủy sản một cách bền vững là vô cùng quan trọng. Một trong những hướng đi mới giúp ngành này phát triển lâu dài và bảo vệ môi trường là nuôi thủy sản xanh. Đây là một phương thức nuôi trồng không chỉ mang lại lợi ích về mặt năng suất mà còn góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống.

Nuôi trồng thủy sản
• 19:11 22/03/2025

Nhận biết sớm tôm bệnh trong ao nuôi

Phòng bệnh luôn hiệu quả hơn chữa bệnh. Việc thường xuyên theo dõi, quan sát và kiểm tra tình trạng sức khỏe của tôm nuôi là yếu tố quan trọng giúp người nuôi phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường như tôm yếu hoặc nhiễm bệnh từ đó có kịp thời đưa ra biện pháp điều trị kịp thời.

Tôm thẻ chân trắng
• 19:11 22/03/2025
Some text some message..