Kỹ thuật trồng cỏ năn tượng trong ao đầm nuôi tôm

Trong trồng cỏ năn tượng thì hấp thu những hợp chất hữu cơ trong ao đầm nuôi tôm làm hạn chế ô nhiễm môi trường, các loại thủy sản nuôi ghép hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển.

Cỏ năn tượng
Trồng cỏ năn tượng làm hạn chế ô nhiễm môi trường. Ảnh: Vietnam.vn

Mô hình đầu tư thấp ít rủi ro, bền vững phù hợp với trình độ sản xuất của người dân, sản phẩm thu hoạch đạt cỡ lớn đáp ứng nhu cầu về chất lượng dễ tiêu thụ. Qua điều tra của ngành chuyên môn ao đầm có năn tượng chịu rủi ro ít hơn ao đầm nuôi để trống đến 23% đặc biệt là trong các đợt nắng nóng ao đầm có năn tượng giảm hơn 34% so với ao đầm không có năn tượng. Sau đây là các bước kĩ thuật trồng năn tượng trong ao đầm nuôi tôm.

Cỏ năn tượngCỏ năn tượng (Scirpus littoralis Schrad) hay còn gọi là hến biển là một loại cỏ thuộc họ lác phân bố chủ yếu trong các đầm lầy vùng ven biển ĐBSCL. Ảnh: flora.org.il

Đối tượng và phạm vi

Đối tượng: Cỏ năn tượng (Scirpus littoralis Schrad) hay còn gọi là hến biển là một loại cỏ thuộc họ lác phân bố chủ yếu trong các đầm lầy vùng ven biển ĐBSCL, mọc nhiều ở vùng đất Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu,... chúng mọc tự nhiên bằng hạt trôi theo nước hoặc từ gốc mùa trước.

Phạm vi: Được trồng rộng rãi ở các ao đầm nuôi theo hướng quảng canh và quảng canh cải tiến hay những vùng bị nhiễm phèn mặn, vùng ven biển như Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang,...

Cách trồng cỏ năn tượng

Vào đầu mùa mưa tiến hành trồng cỏ năn tượng với mật độ từ 4 - 5 cây 1m2 sau 2 - 3 tháng thấy năn tượng không nở đặc thì bón phân dùng các loại phân như: NPK 20-20-15, NPK 20-20-0 hoặc DAP ,...liều lượng từ 1,5 - 2kg/1000m2.

Trong thời gian cải tạo ao đầm nuôi tôm cũng là lúc tiến hành cắt cỏ năn tượng. Luống cắt rộng từ 5 - 10m chỗ không cắt chừa từ 5 - 7m cứ cách luống như thế cho đến khi hết ao đầm nuôi.

Cải tạo ao nuôi 

Cải tạo ao nuôi: Khoảng tháng 8 - 9 nước bắt đầu ngọt người dân cần bón phân cho năn tượng phát triển, đến khoảng tháng 10 dương lịch người dân bắt đầu dọn năn tượng bằng cách phác đi hoặc dùng máy cắt cỏ cắt. Sau khi phơi được 10 - 15 ngày sau cho nức nẻ chân chim thì cho nước vào ngập mặt ruộng ngâm khoảng 2 - 3 ngày rồi sổ khô. Nên lấy nước vào sổ ra khoảng 2 - 3 lần để rữa sạch các chất dơ bẩn, tồn động trong ao đầm.

Sau mỗi vụ nuôi mật độ năn tượng rất là nhiều phải khống chế ở mức 30%  diện tích mặt ao đầm nuôi là phù hợp xung quanh bờ người dân có thể trồng thêm cỏ năn tượng để tạo hàng rào bảo vệ vừa giữ đất vừa rào cua (nếu có) và sau này cũng có thể làm giống cho các vụ sau.

Tiến hành đo pH, độ kiềm,... nếu thấy chưa đạt thì dùng vôi CaCO3 với lượng 15kg/1000m2 và tạt đều khắp ao ruộng nuôi dùng phân NPK 20-20-0, NPK 20-20-15 hoặc phân DAP liều lượng 2kg/1000m2 để ổn định pH, độ kiềm và gây tảo khi các yếu tố môi trường đạt ngưỡng cho phép và nước có màu trà lợt thì tiến hành thả tôm.

Cải tạo ao vèo: Trong quá trình nuôi cần chuẩn bị ao vèo để tăng tỉ lệ sống của tôm. Gia cố bờ bao kĩ càng tránh mọi, rò rĩ. Lấy nước vào thì phải qua túi lọc để hạn chế cá tạp vào ao. Bón phân (NPK 20-20-15, NPK 20-20-0, DAP,...) để gây màu. Sử dụng vôi CaCO3 để ổn định môi trường. Trước khi thả tôm 2 ngày thì người dân sử dụng vi sinh để tạo hệ đệm cho môi trường. Thả tôm vào ao vèo tùy mật độ có thể bố trí thêm quạt nước cung cấp oxy cho ao. Khi đạt 1 - 1,5 tháng thì người dân có thể thả vào ao nuôi. Từ đó rút ngắn được thời gian nuôi tăng tỉ lệ sống cho tôm.

Chăm sóc

Trong 3 tháng đầu không nên thay nước hay lấy nước vào ao đầm nhiều nếu thay nước nhiều sẽ làm cho môi trường giao động đột ngột gây ảnh hướng sức khỏe tôm nuôi. Giai đoạn này cần theo đổi chặc chẻ sự phát triển của tôm nuôi.

Nếu có hiện tượng tôm nỗi đầu, bò lên mé bờ thì thay nước ngay, mỗi lần thay khoảng 30% lượng nước trong ao đầm nuôi thay liên tục 2 - 3 con nước rồng nếu tôm cua theo nước ra cống thì bắt hết không nên thả lại vào ao đầm nuôi.

Xử lí phần năn tượng sau khi cắt

Ngoài giỏ có quai, Tổ hợp tác đan đát mỹ nghệ Tân Hương Bình còn sáng tạo thêm các sản phẩm nón, túi xách, bình hoa đan từ năn tượng rất đẹp mắt. Ảnh: Báo Cà Mau

Sau khi tỉa thưa phần thân cỏ năn có thể được dùng làm phân hữu cơ hoặc bán cho các cơ sở làm nguyên liệu cho đồ thủ công mĩ nghệ xuất khẩu.Trung bình 7 - 8kg năn tươi sau khi phơi thu 1 kg năn khô. Giá năn tượng tươi khoảng 600 - 700 đồng/kg, sau khi phơi khô là 8.000 - 10.000 đồng/kg (tùy vị trí xa hay gần điểm thu mua).

Như vậy, có thể nói đây là một hướng đi thuận thiên, mang lại nhiều giá trị, mở ra nhiều hướng đi mới cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển trong tương lai.

Đăng ngày 29/02/2024
Hồng Huyền @hong-huyen
Kỹ thuật

Tìm hiểu cách trao đổi khí của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh thuộc lớp giáp xác, có cơ chế trao đổi khí phức tạp và thích nghi tốt với môi trường nước. Quá trình trao đổi khí của tôm diễn ra thông qua các cấu trúc và cơ chế đặc biệt giúp chúng lấy oxy từ nước và thải khí carbon dioxide.

Tôm thẻ
• 09:43 06/12/2024

Các yếu tố quan trọng cần biết khi cho tôm ăn

Cho tôm ăn là một công đoạn rất quan trọng trong quá trình nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tốc độ phát triển, và hiệu quả kinh tế của ao nuôi. Để đảm bảo tôm phát triển tốt và hạn chế các vấn đề về môi trường ao nuôi, người nuôi cần nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và cách cho tôm ăn.

Thức ăn tôm
• 10:04 03/12/2024

Sử dụng men vi sinh để trị bệnh cho tôm

Một trong những giải pháp đang ngày càng được nhiều người nuôi tôm áp dụng để kiểm soát và điều trị bệnh chính là sử dụng men vi sinh. Men vi sinh không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn hỗ trợ tôm khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh thường gặp. Việc áp dụng men vi sinh đúng cách có thể mang lại hiệu quả lâu dài, giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm khỏi bệnh tật và nâng cao năng suất nuôi trồng.

Men vi sinh
• 11:38 02/12/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:58 29/11/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu.

Đậu nành
• 15:22 06/12/2024

Xu hướng nuôi cá Koi trong hồ mini

Cá Koi từ lâu đã được xem là biểu tượng của sự may mắn, thịnh vượng và giàu sang trong văn hóa Á Đông. Với màu sắc sặc sỡ và vẻ đẹp duyên dáng, cá Koi ngày càng trở thành sự lựa chọn yêu thích của nhiều người chơi cá cảnh.

Cá koi
• 15:22 06/12/2024

Tìm hiểu cách trao đổi khí của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh thuộc lớp giáp xác, có cơ chế trao đổi khí phức tạp và thích nghi tốt với môi trường nước. Quá trình trao đổi khí của tôm diễn ra thông qua các cấu trúc và cơ chế đặc biệt giúp chúng lấy oxy từ nước và thải khí carbon dioxide.

Tôm thẻ
• 15:22 06/12/2024

Sự liên kết giữa các giác quan chính của tôm

Mỗi giác quan đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp tôm tìm thức ăn, tránh kẻ thù và duy trì các hoạt động sinh tồn khác. Sự liên kết giữa các giác quan này tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh, giúp tôm phát triển và thích nghi trong môi trường khắc nghiệt.

Tôm thẻ chân trắng
• 15:22 06/12/2024

Cơ cấu giá thành nuôi tôm nước lợ và giải pháp giảm giá

Các chuyên gia ở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II vừa công bố kết quả khảo sát khá đầy đủ về cơ cấu giá thành nuôi tôm nước lợ ở nước ta và đề xuất một số giải pháp giảm giá thành nuôi tôm trong bối cảnh mới.

Thu hoạch tôm
• 15:22 06/12/2024
Some text some message..