Lợi ích cho sức khỏe từ việc ăn cá chình

Cá chình là món ăn khá phổ biến ở nhiều đất nước bởi giá trị dinh dưỡng cao. Dưới đây là những lợi ích của món cá chình đối với sức khỏe.

Cá chình
Cá chình là món ăn khá phổ biến và tốt cho sức khỏe. Ảnh: newsbreak.gr

Giảm cholesterol có hại

Món cá chình rất tốt trong việc giảm hàm lượng cholesterol có hại và nâng cao hàm lượng cholesterol có lợi trong cơ thể.

Tốt cho mắt và não

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cá chình có tác dụng lớn trong sự phát triển não bộ và chức năng của hệ thống dây thần kinh. Ngoài ra, nó cũng giúp thúc đẩy thị lực tốt hơn. 

Đối với những người đang phải vật lộn với một số loại vấn đề về thị lực, tiêu thụ cá chình là một giải pháp thay thế tốt nhất cho phẫu thuật mắt.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Món cá chình có chứa ít lượng carbohydrate và nhiều protein, nên protein có thể giúp sản xuất insulin và duy trì mức đường huyết trong cơ thể. Do đó, việc tiêu thụ cá chình giúp làm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là bệnh tiểu đường loại 2.

Giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch

Cá chình là một trong những loại cá có hàm lượng omega 3 cao nhất, giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường và bất kỳ bệnh nào liên quan đến tim mạch.

Giúp xương chắc khỏe hơn

Cá chình có chứa hàm lượng phốt pho cao. Nếu bạn mong muốn có một bộ xương chắc khỏe, hãy bắt đầu bằng việc ăn cá chình thường xuyên. 

Món ăn này sẽ giúp bạn tránh hoặc giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về xương như loãng xương. 

Ngăn ngừa thiếu máu

Với hàm lượng sắt cao, ăn cá chình có thể giúp bạn ngăn ngừa bệnh thiếu máu. Nó cũng có thể giúp phục hồi hệ thống miễn dịch của bạn khi bị tổn hại bởi sự tấn công của virus hoặc vi khuẩn gây bệnh.

Báo Lao Động
Đăng ngày 25/10/2022
Ngọc Thùy
Nguyên liệu

Da cá hồi: Từ phế phẩm trở thành món ăn được ưa chuộng

Trong những năm gần đây, da cá hồi đã trở thành một nguyên liệu được ưa chuộng trong ẩm thực, không chỉ nhờ vào hương vị đặc biệt mà còn bởi những lợi ích sức khỏe mà nó mang lại. Từ một phần thường bị bỏ đi trong chế biến cá, da cá hồi đã được khám phá và tận dụng một cách sáng tạo, biến thành món ăn hấp dẫn được nhiều người yêu thích.

Da cá hồi
• 10:25 24/12/2024

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 10:34 19/12/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu.

Đậu nành
• 10:09 06/12/2024

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 20:25 27/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 20:25 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 20:25 27/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 20:25 27/12/2024

Chuyên gia nói gì về triển vọng nuôi tôm bền vững?

Ngành nuôi tôm từ lâu đã trở thành trụ cột kinh tế của Việt Nam, đặc biệt tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi chiếm tới 45% diện tích nuôi tôm của cả nước.

Ao tôm
• 20:25 27/12/2024
Some text some message..