Nghệ An: Con cá có lưỡi dài tới 4 cm

Một người dân ở xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã bắt được một con cá có thân hình kỳ lạ.Con cá lạ nói trên do con gái của chị Lô Thị Thanh (trú ở xóm Quang Vinh, xã Châu Quang, huyện Qùy Hợp) bắt giữ vào trưa ngày 13/12.

Nghệ An: Con cá có lưỡi dài tới 4 cm

Con cá có thân hình kỳ lạ

Con cá nặng gần 7kg, có chiều dài khoảng 1,5m, nhìn thân hình và màu sắc khá giống con chạch đồng, phía lưng có màu nâu nhạt, phía dưới bụng có màu trắng bạc, miệng giống hệt như lươn nhưng có 2 sợi râu dài chừng 5cm.

Điều đặc biệt là trong miệng của con cá có chiếc lưỡi to bằng ngón tay và dài khoảng 3-4cm. Con cá sau đó đã được bán cho một người tên là Thanh Hoa ở xóm Quang Thịnh với giá 2,5 triệu đồng.

Theo báo Thanh niên, sau khi mua được con cá lạ này, chủ nhân mới đã tiến hành thả cá vào bể nước và thu vé đối với người đến xem với mức giá 2.000 đồng/lượt.

Tuy gia chủ có thu phí vào xem nhưng do con cá rất lạ nên vẫn thu hút được hàng trăm người hiếu kỳ đến xem và số người kéo đến ngày càng nhiều ảnh hưởng đến an ninh trật tự của địa phương.

Theo báo Nghệ An đây là một con cá thuộc bộ cá chình nước ngọt (tên khoa học là “anguilliformes”).

Cá chình có một quá trình sống khác lạ: Cả cuộc đời của nó sống ở các con sông, khe suối nước ngọt, nhưng tới mùa sinh sản, nó dứt khoát phải ra biển khơi để sinh đẻ. Dù đang ở thượng nguồn… nó cũng phải tìm đường để về với biển khơi, dù cách xa cả nghìn cây số.

Sau đây là một số hình ảnh mà PV Dân Trí chụp được

Người dân hiếu kỳ đến xem

Dân Trí
Đăng ngày 25/04/2012
Trung Hiếu
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 22:30 15/11/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 22:30 15/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 22:30 15/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 22:30 15/11/2024

Thị trường xuất khẩu tôm và các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành nuôi tôm hiện nay đóng góp lớn vào nền kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia. Với nhu cầu tiêu thụ tôm ngày càng tăng ở các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, và Nhật Bản, xuất khẩu tôm trở thành một ngành quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, để có thể gia nhập và duy trì chỗ đứng tại các thị trường xuất khẩu quốc tế, tôm phải đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.

Tôm xuất khẩu
• 22:30 15/11/2024
Some text some message..