Nhà rùa học” Hà Đình Đức: Rùa vàng ở suối cá thần Cẩm Lương không phải rùa vàng trong Sách Đỏ Việt Nam

Những ngày gần đây, dư luận đang xôn xao sau khi có thông tin xuất hiện “rùa vàng” ở suối cá thần Cẩm Lương (huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa). Tuy nhiên, “nhà rùa học” – PGS.TS.NGƯT Hà Đình Đức khẳng định rằng, chú rùa này không phải loài rùa vàng được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam.

Hà Đình Đức

Theo PGS Hà Đình Đức, con rùa xuất hiện gần suối cá thần ở Thanh Hóa là loài rùa Sa nhân, có tên khoa học là Pyxidea mouhotii.

Pyxidea mouhotii.

Chú rùa xuất hiện ở khu vực suối cá thần Cẩm Lương (Thanh Hóa) không phải loài rùa vàng quý hiếm được ghi tên trong Sách Đỏ.

Loài rùa này sống tập trung ở khu vực núi đá vôi thuộc miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Bên cạnh đó, người ta cũng tìm được chúng ở Thái Lan và Lào.

PGS cho biết thêm, để xác thực thông tin về loài rùa Sa nhân này, ông đã tìm hiểu trong 3 cuốn Sách Đỏ của Việt Nam phần Động vật, xuất bản năm 1992, 2000 và gần đây nhất là năm 2007. Tuy nhiên, đều không có thông tin nào cho thấy, rùa sa nhân nằm trong danh sách các loài rùa quý hiếm cần bảo vệ khẩn cấp.

rùa vàng quý hiếm
Loài rùa vàng quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ có tên khoa học là Indotestudo elongata.

PGS Hà Đình Đức bày tỏ: “Đây chỉ là con rùa bình thường, không phải rùa vàng, cũng không liên quan đến thần thánh. Người dân không thực sự am hiểu, cứ bắt được rùa ở đình, chùa, các chốn linh thiêng thì đều cho là rùa vàng.”

Báo Lao Động, 14/02/2014
Đăng ngày 15/02/2014
Thảo Nguyên
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Top 5 tỉnh có sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng lớn nhất Việt Nam

Tôm thẻ chân trắng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản mỗi năm. Với ưu thế về tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng thích nghi tốt và hiệu quả kinh tế cao, tôm thẻ chân trắng được nuôi rộng rãi tại nhiều tỉnh thành, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Nuôi tôm thẻ chân trắng
• 10:32 17/02/2025

Nhận biết con giống đạt chuẩn bằng mắt thường

Trong nuôi tôm, việc kiểm soát chất lượng con giống đóng vai trò then chốt, được xem là yếu tố quyết định đến 80% sự thành công của vụ nuôi. Vì vậy, việc nhận biết và lựa chọn những con giống khỏe mạnh ngay từ đầu là bước vô cùng quan trọng, giúp đảm bảo năng suất và hiệu quả của cả vụ nuôi.

Tôm giống
• 10:32 17/02/2025

Tôm giống theo Tiêu chuẩn Tép Bạc – Nhịp cầu vững chắc kết nối trại giống và người nuôi

Tép Bạc ra mắt Tôm giống theo Tiêu chuẩn Tép Bạc với mục tiêu giúp người nuôi an tâm về chất lượng con giống và hỗ trợ trại giống quản lý sản xuất hiệu quả hơn. Đồng thời, đây sẽ là nhịp cầu vững chắc kết nối niềm tin giữa trại giống và người nuôi, hướng tới một ngành sản xuất giống tin cậy và phát triển bền vững.

Soi tôm giống
• 10:32 17/02/2025

Lợi ích kinh tế của công nghệ thông minh trong nuôi trồng thủy sản

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển, việc áp dụng công nghệ thông minh đã trở thành xu hướng tất yếu để tối ưu hóa chi phí, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm.

Ao nuôi tôm
• 10:32 17/02/2025

Nghề nuôi tôm vẫn giữ vững tốc độ phát triển qua bao thăng trầm

Trên dải đất ven biển hình chữ S, nơi từng giọt nước mặn hòa lẫn vào nhịp sống cần lao, nghề nuôi tôm không chỉ là một ngành kinh tế mà còn là câu chuyện của lòng kiên trì, sự thích nghi và khát vọng vươn lên.

Thu tôm
• 10:32 17/02/2025
Some text some message..