Những cung thủ động vật đặc biệt nhất

Cá măng rổ, giun nhung, tôm gõ mõ... là những “cung thủ” xuất sắc nhất thế giới động vật khi có thể tóm gọn con mồi từ khoảng cách xa.

Cá măng rổ
Cá măng rổ hay còn gọi là cá cung thủ sở hữu cái miệng đặc biệt và cặp mắt tinh tường. Nó có khả năng bắn chính xác con mồi cách xa đến 2m.

cá cung thủ

Loài này tận dụng động lực học của nước để tạo ra lực phun, tạo luồng nước có lực gấp 6 lần lực của cơ hàm, bắn những con mồi đang đậu trên cây rớt xuống mặt nước, sau đó tóm gọn con mồi.

tắc kè hoa

Tắc kè hoa được ví như là ninja của thế giới động vật nhỏ. Loài này sở hữu chiếc lưỡi vô cùng lơi hại, có thể bắt mồi nằm cách xa hơn 1.5 lần chiều dài cơ thể. 

lưỡi tắc kè hoa

Lưỡi của tắc kè hoa lao ra khỏi miệng của nó với tốc độ đến 6m/s, tấn công từ xa, tóm gọn con mồi.

giun nhung

Giun nhung sở hữu cơ thể chứa đầy chất lỏng, cùng bộ râu rất lợi hại, có thể nhận biết những chuyển động nhỏ của con mồi và bắn keo về phía con mồi.  

chất lỏng của giun nhung

Chất lỏng bắn ra từ râu của giun nhung sẽ nhanh chóng khô và co lại, giữ lấy con mồi.  

tôm gõ mõ

Tôm gõ mõ hay còn được gọi là tôm súng, tôm pháo. Loài này khi ngắm được con mồi sẽ kẹp càng lại, tạo ra một bóng khí nổ với áp lực lên đến 80 kPa ở khoảng cách 4cm từ càng.  

tôm gõ mõ

Bong bóng khí lao đi với tốc độ 27m/s và tạo ra tiếng nổ với cường độ lên tới 218 decibel, đủ giết chết những con cá nhỏ. 

Theo NG/Kiến Thức, 12/01/2014
Đăng ngày 13/01/2014
Lưu Thoa

Enrofloxacin có hại hay lợi khi sử dụng trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành công nghiệp quan trọng đối với nhiều nông dân Việt Nam, góp phần không nhỏ vào nền kinh tế nông nghiệp của đất nước. Trong quá trình nuôi tôm, việc sử dụng kháng sinh để phòng và điều trị bệnh là điều không thể tránh khỏi.

Kháng sinh
• 10:37 20/06/2024

Phụ gia thức ăn ảnh hưởng đến hệ miễn dịch cá heo sọc

Colossoma macropomum – Wikipedia tiếng ViệtPhụ gia thức ăn dinh dưỡng làm giảm tác động bất lợi của stress vận chuyển trong hệ thống miễn dịch của cá heo sọc (Colossoma macropomum)

Cá heo sọc
• 13:53 19/06/2024

Thực khuẩn thể kiểm soát lây nhiễm Aeromonas Hydrophila trên cá

Thể thực khuẩn ngày càng được sử dụng làm tác nhân kiểm soát sinh học chống lại vi khuẩn gây bệnh. Một báo cáo phân lập được thực khuẩn thể Akh-2 từ đảo Geoje, Hàn Quốc kiểm soát bệnh nhiễm trùng máu do vi khuẩn Aeromonas hydrophila.

Cá
• 11:03 17/06/2024

Sử dụng hỗn hợp prebiotic trong Thủy sản: Kháng bệnh và miễn dịch

Hỗn hợp prebiotic, sự kết hợp β-glucan và MOS đã được báo cáo rộng rãi trong nhiều nghiên cứu rằng nó có thể làm tăng khả năng kháng bệnh của nhiều loại động vật thủy sản.

Cá nuôi
• 10:56 14/06/2024

Ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng

tôm thẻ chân trắng nuôi thân canh công nghệ cao Nuôi tôm thẻ chân trắng nói chung, nuôi tôm theo hướng thâm canh, siêu thâm canh công nghệ cao nói riêng đang phát triển mạnh mẽ tại nhiều địa phương trong cả nước. Việc bà con nuôi tôm mạnh dạn đầu tư công nghệ nuôi mới, con giống thương hiệu, thức ăn đạm cao, bổ xung thường xuyên chất dinh dưỡng …không ngoài mong muốn hỗ trợ tôm phát triển tốt nhất.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:00 26/06/2024

Bối cảnh lịch sử tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng có tên khoa học là Penaeus vannamei (Boone, 1931) hay còn được gọi với tên Litopenaeus vannamei, loài này thuộc họ tôm he, họ tôm này là họ tôm có nhiều loài được nuôi phổ biến trên thế giới.

Tôm thẻ
• 09:00 26/06/2024

Thành công từ mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao nước ngọt

Tôm thẻ chân trắng không phải là đối tượng nuôi trồng mới, nhưng trước đây nó được nuôi trong nước mặn lợ. Mấy năm gần đây, nhiều tỉnh phía Bắc đã dần bỏ các ao hồ nuôi cá nước ngọt (vì hiệu quả kinh tế thấp, khó bán sản phẩm) để cải tạo ao nuôi tôm và cho hiệu quả tốt. Hiện nay, một số vùng nuôi nước ngọt ở Lộc Hà cũng đang đi theo xu thế đó và bước đầu thành công, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và đa dạng loài nuôi

Tôm thẻ chân trắng
• 09:00 26/06/2024

Nguồn gốc phát thải trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều vùng ven biển. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế, nuôi tôm cũng gây ra nhiều vấn đề về phát thải, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại phát thải trong nuôi tôm hiện nay, nguyên nhân và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, giúp bà con nông dân hiểu rõ hơn và có hướng đi bền vững cho tương lai.

Nước thải nuôi tôm
• 09:00 26/06/2024

Tồn dư lượng kháng sinh trong tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là ở nước Việt Nam ta. Tuy nhiên, một trong những vấn đề lớn mà người nuôi tôm đang phải đối mặt là dư lượng kháng sinh trong sản phẩm.

Tôm thẻ
• 09:00 26/06/2024
Some text some message..