Những "con quái" bí hiểm vùng biển sâu

Bộ động vật giáp xác là một trong những nhóm sinh vật kỳ lạ và đa dạng nhất dưới đáy biển sâu...

Mọt biển Gribble.
Mọt biển Gribble. Loài này chuyên ăn các mảnh gỗ trôi nổi trên biển. Chúng cũng là mối đe dọa của các con tàu gỗ. Loài này đang được chú ý bởi enzyme nó sản sinh trong quá trình tiêu hóa thức ăn có tác dụng biến gỗ thành đường.

cua đậu

Cua đậu. Loài cua này sống ký sinh trong thân của trai, hầu, mực biển, và một số loài khác. Loài này cũng có thể ăn được.

tôm khung xuong

Tôm “khung xương”. Chúng có hình dáng khá lạ với những chiếc chân hình móc câu, thân hình mỏng manh. Con cái của loài này cũng ăn thịt bạn tình ngay sau khi giao phối. Chính hoạt động của con người khiến loài này được chuyển sang một hệ sinh thái mới và chúng sinh sản rất nhanh.

hàu nổi

Hàu nổi. Đây là loài hàu duy nhất có khả năng tạo ra một chiếc phao cho bản thân. Chúng thường quấn với nhau tạo thành những mảng hàu nổi, và trở thành nơi cư ngụ của nhiều loài hàu khác.

Remipedes

Remipedes trông khá giống một con rết đang bơi. Chúng có rất nhiều “răng nanh” chứa chất độc. Chúng sống ở dưới biển sâu, trong các hang và tầng ngậm nước.

rận cá voi

Rận cá voi. Đây là loài chân đốt lớn nhất sống ký sinh trên cơ thể của các loài động vật có vú dưới biển. Chúng bám vào các vết nhăn, sẹo trên cơ thể cá voi và cá heo. Chúng chỉ ăn da chết và tảo trên cơ thể động vật chủ.

Tôm pistol

Tôm pistol. Loài tôm này nổi tiếng bởi vũ khí giết người của nó.  Tôm có thể tạo ra những quả bong bóng có khả năng làm tê liệt và giết chết các loài cá nhỏ bởi tiếng nổ và áp suất.

sâu neo

“Sâu neo”. Đây là một động vật thuộc loài châm kiếm. Khi trưởng thành loài ký sinh này có thể mất hết các đặc điểm của loài giáp xác. Chúng có thể tấn công cá và các loài động vật không xương sống khác. Một vài loài sâu neo có thể hút máu.

rệp pram

Rệp Pram. Đây là loài săn mồi dưới biển sâu. Chúng có một chiếc đầu kỳ quái và lối sống “không giống ai”. Khi phải nuôi con, con cái thường biến thành một cái ống rỗng để cung cấp oxy cho con con.

Kiến thức
Đăng ngày 08/07/2013
Hiền Thảo (tổng hợp)
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 09:37 17/11/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 09:37 17/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 09:37 17/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 09:37 17/11/2024

Thị trường xuất khẩu tôm và các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành nuôi tôm hiện nay đóng góp lớn vào nền kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia. Với nhu cầu tiêu thụ tôm ngày càng tăng ở các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, và Nhật Bản, xuất khẩu tôm trở thành một ngành quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, để có thể gia nhập và duy trì chỗ đứng tại các thị trường xuất khẩu quốc tế, tôm phải đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.

Tôm xuất khẩu
• 09:37 17/11/2024
Some text some message..