Những "quái vật biển" đáng sợ nhất hành tinh

Những sinh vật biển kỳ lạ được các nhà khoa học cho là đã xuất hiện từ thời tiền sử và đang có nguy cơ tuyệt chủng.

sinh vật
Những sinh vật kỳ quái này được các nhà khoa học Úc phát hiện sâu dưới đáy đại dương. Trong hình là một con cá thuộc loài vây chân với bộ hàm sắc nhọn và khuôn mặt dữ tợn

Sứa phát sáng là loài động vật đẹp nhưng cũng cực độc

Sứa phát sáng là loài động vật đẹp nhưng cũng cực độc

Cá Viperish

Cá Viperish được mệnh danh là một trong những loài cá hung dữ nhất thế giới

sứa nước sâu

Một loài sứa sống ở vùng nước sâu thuộc họ Peraphilla

cá Hatchetfish

Cá Hatchetfish phát quang xuất hiện nhiều vào ban đêm và sống ở dưới đáy biển sâu. Mặc dù chỉ dài khoảng 4,5 inches nhưng sức tấn công đối phương của chúng lại rất lớn

cá lưỡi rìu

Hình thù kỳ quái của cá lưỡi rìu

cá vây chân

Cá vây chân với nhiều vết lấm chấm trên mình

dau ca ngu

Nhóm nghiên cứu sử dụng một đầu cá ngừ để nhử con cá mập 6 mang cổ đại ra khỏi vùng nước sâu tăm tối

Cận cảnh đầu một con cá quái dị và vô cùng xấu xí sống dưới đáy đại dương

Cận cảnh đầu một con cá quái dị và vô cùng xấu xí sống dưới đáy đại dương

Một loài cá vây chân có hình thù gớm ghiếc

Một loài cá vây chân có hình thù gớm ghiếc

muc dom

Màu da lốm đốm của một con mực sống ở vùng nước sâu. Những đốm sáng giống như những viên kim cương xanh dát trên nền cát vàng

dong vat dang tuc

Một đại diện động vật đẳng túc. Động vật đẳng túc có họ hàng với tôm và cua. Loài giáp xác này sống sâu hơn 1.800m dưới lòng đại dương, nơi không có ánh sáng

Đầu của một động vật giáp xác có 2 chân, thuộc nhóm Aphipod

Đầu của một động vật giáp xác có 2 chân, thuộc nhóm Aphipod

sinh vat phu du

Sinh vật phù du. Những sinh vật lạ này cũng chưa từng được miêu tả hay nhắc tới trong tài liệu nào từ trước tới nay và đang bị đe dọa tuyệt chủng bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu

sứa đỏ

Một con sứa đỏ Atolla với màu đỏ quyến rũ và đẹp mắt. Đây được cho là những đại diện kỳ quái nhất sống sâu dưới đại dương

VTC News
Đăng ngày 11/10/2013
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 09:48 17/11/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 09:48 17/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 09:48 17/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 09:48 17/11/2024

Thị trường xuất khẩu tôm và các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành nuôi tôm hiện nay đóng góp lớn vào nền kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia. Với nhu cầu tiêu thụ tôm ngày càng tăng ở các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, và Nhật Bản, xuất khẩu tôm trở thành một ngành quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, để có thể gia nhập và duy trì chỗ đứng tại các thị trường xuất khẩu quốc tế, tôm phải đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.

Tôm xuất khẩu
• 09:48 17/11/2024
Some text some message..