Những sinh vật đẹp kỳ bí của Biển Trắng

Nhà động vật học Alexander Semenov ghi lại hình ảnh những loài vật kỳ lạ, bắt mắt tại vùng Biển Trắng, tây bắc nước Nga.

Precuthona còn gọi là ốc sên biển, chúng là loài sinh vật rất nhỏ, sống tại vùng biển sâu 30 m.
Precuthona còn gọi là ốc sên biển, chúng là loài sinh vật rất nhỏ, sống tại vùng biển sâu 30 m.

Phyllocode Citrina là loài sâu biển có nhiều lông tơ, có chiều dài khoảng 22 cm. Chúng rất năng động.

Phyllocode Citrina là loài sâu biển có nhiều lông tơ, có chiều dài khoảng 22 cm. Chúng rất năng động.

Clione Limacina, còn gọi là Thiên thần biển. Chúng bơi giỏi và là loại ăn thịt khá nguy hiểm. Thức ăn chủ đạo của nó là loài động vật thân mềm có tên Bướm biển. Loài này thường xuất hiện một vài tuần ở Biển Trắng rồi sau đó “mất tích” cho đến hết năm.

Clione Limacina, còn gọi là Thiên thần biển. Chúng bơi giỏi và là loại ăn thịt khá nguy hiểm. Thức ăn chủ đạo của nó là loài động vật thân mềm có tên Bướm biển. Loài này thường xuất hiện một vài tuần ở Biển Trắng rồi sau đó “mất tích” cho đến hết năm.

Terebellides Stroemi hay “sâu Spaghetti” thường sống dưới lớp bùn đáy biển. Người ta chỉ gặp loài này khi chúng đang ăn, khi đó những xúc tu của chúng mới thò lên bề mặt đáy biển.

Dendronotus Frondosud là một trong những loài động vật thân mềm đa dạng nhất. Hình dạng đặc biệt của nó được tạo nên bởi tốc độ mọc da hình cây, bao phủ toàn bộ cơ thể.

Dendronotus Frondosud là một trong những loài động vật thân mềm đa dạng nhất. Hình dạng đặc biệt của nó được tạo nên bởi tốc độ mọc da hình cây, bao phủ toàn bộ cơ thể.

Nephtys Pharynx thường “giấu” chiếc cổ họng “có vũ trang” của mình đi.

Nephtys Pharynx thường “giấu” chiếc cổ họng “có vũ trang” của mình đi.

Hyperia Galba là loài động vật giáp xác ký sinh. Nó kiếm ăn bằng cách ăn mô bên trong con sứa.

Hyperia Galba là loài động vật giáp xác ký sinh. Nó kiếm ăn bằng cách ăn mô bên trong con sứa.

Alitta Viren có 4 mắt, hai mô nhú ra đóng vai trò dẫn đường và là cơ quan cảm thụ. Chúng có một bộ hàm sắc nhọn, có thể bằng 1/3 chiều dài cơ thể (loài này có chiều dài khoảng 38 cm).

Alitta Viren có 4 mắt, hai mô nhú ra đóng vai trò dẫn đường và là cơ quan cảm thụ. Chúng có một bộ hàm sắc nhọn, có thể bằng 1/3 chiều dài cơ thể (loài này có chiều dài khoảng 38 cm).

Kiến thức
Đăng ngày 20/01/2013
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Chlorine Aqua-ORG - Giải pháp tiên tiến vượt trội, lựa chọn hàng đầu trong nuôi trồng thuỷ sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đảm bảo chất lượng nước luôn sạch và ổn định chính là chìa khóa giúp tôm, cá tăng trưởng nhanh, khỏe mạnh, đem lại năng suất cao.

Chlorine Aqua-ORG
• 17:46 19/12/2024

Hiệu quả của mô hình nuôi cá hữu cơ hiện nay

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với nhiều thách thức, mô hình nuôi cá hữu cơ đang nổi lên như một hướng đi bền vững, mang lại nhiều hiệu quả to lớn cho người nuôi trồng và người tiêu dùng. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu chi tiết về những lợi ích và đóng góp mà mô hình này mang lại.

Nuôi cá hữu cơ
• 17:46 19/12/2024

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 17:46 19/12/2024

Điểm danh các loài cá cảnh đắt tiền và quý hiếm

Nuôi cá cảnh không chỉ là thú vui giải trí mà còn là một cách thể hiện phong cách sống, sự tinh tế và đẳng cấp của người chơi.

Cá cảnh
• 17:46 19/12/2024

Điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuôi cá tầm lấy trứng ở nước ta

Cá tầm, một loài cá quý hiếm và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt với sản phẩm trứng cá tầm (caviar), được coi là một trong những thực phẩm xa xỉ bậc nhất thế giới. Tại Việt Nam, nhờ điều kiện tự nhiên lý tưởng, ngành nuôi cá tầm lấy trứng đang dần trở thành một hướng đi triển vọng trong lĩnh vực thủy sản.

Trứng cá tầm
• 17:46 19/12/2024
Some text some message..