Những sinh vật quái đản của biển cả

Dưới đáy biển sâu, nơi ánh sáng Mặt trời không thể với đến, có rất nhiều loài sinh vật bí ẩn và đáng sợ mới được tìm ra.

sinh vật quái đản, bạch tuộc dumbo
Loài bạch tuộc “dumbo” sống ở dưới đáy biển sâu. Nó di chuyển trong bóng tối bằng cách vẫy đôi vây như những chiếc tai voi. Loài này có thể dài tới 1,8 m.

cua long tuyết

Cua lông tuyết. Loài cua lông này lạ tới mức nó khiến các nhà khoa học xếp nó vào một phân nhóm mới. Tên khoa học của nó là Kiwa hirsuta. Tuy đã nghiên cứu loài này 1 năm, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu nhiều về loài này. Những chiếc càng lông lá của chúng có chứa nhiều vi khuẩn sợi, cho phép chúng lọc những độc tố trong nước.

Neocyema được tìm thấy ở độ sâu từ 2.000-2.500 m. Nó có thể tự kéo dài cơ thể mình ra.

Neocyema được tìm thấy ở độ sâu từ 2.000-2.500 m. Nó có thể tự kéo dài cơ thể mình ra.

Dưa chuột biển trong suốt. Loài này được tìm thấy ở độ sau 2,750m dưới mực nước biển. Nó bò về phía trước là nhờ các xúc tu, với tốc độ 2cm/phút trong khi liên tục quét bụi cát vào trong mồm.

Dưa chuột biển trong suốt. Loài này được tìm thấy ở độ sau 2,750m dưới mực nước biển. Nó bò về phía trước là nhờ các xúc tu, với tốc độ 2cm/phút trong khi liên tục quét bụi cát vào trong mồm.

 Động vật chân kiếm vàng (copepod). Loài này được tìm thấy ở một vực sâu thuộc Đại Tây dương.

 Động vật chân kiếm vàng (copepod). Loài này được tìm thấy ở một vực sâu thuộc Đại Tây dương.

Tôm mù. Loài tôm này có những chiếc càng dài, vô cùng kỳ lan. Nó thuộc loại Thaumastochelopsis. Loài này được tìm thấy ở độ sâu 300.

Tôm mù. Loài tôm này có những chiếc càng dài, vô cùng kỳ lan. Nó thuộc loại Thaumastochelopsis. Loài này được tìm thấy ở độ sâu 300.

Sứa lược. Loài sứa lược mới này được tìm thấy ở độ sâu 7,217 m tại ngoài khơi Nhật Bản. Sự tồn tại của loài này khiến các nhà khoa học ngạc nhiên, bởi trước đó họ không thể nghĩ tới khả năng tồn tại một dạng sống đơn giản đến thể ở độ sâu này.

Sứa lược. Loài sứa lược mới này được tìm thấy ở độ sâu 7,217 m tại ngoài khơi Nhật Bản. Sự tồn tại của loài này khiến các nhà khoa học ngạc nhiên, bởi trước đó họ không thể nghĩ tới khả năng tồn tại một dạng sống đơn giản đến thể ở độ sâu này.

Tôm ma. Loài giáp xác mới và kỳ lại này là một trong 2 loài tôm ma duy nhất được tìm thấy tại độ sâu 1,324m.

Tôm ma. Loài giáp xác mới và kỳ lại này là một trong 2 loài tôm ma duy nhất được tìm thấy tại độ sâu 1,324m.

Theo Mnn
Đăng ngày 09/06/2013
Hiền Thảo
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Hành trình đổi đời nhờ nuôi cá chạch lấu của chàng dược sĩ bỏ phố về quê

Võ Lê Hoàng Tuấn, 32 tuổi, từng là một Dược sĩ làm việc tại TP.HCM với mức lương ổn định 15 triệu đồng mỗi tháng.

Nông dân
• 17:40 18/11/2024

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 17:40 18/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 17:40 18/11/2024

Theo dõi chặt chẽ thời tiết là biện pháp tốt giúp vụ nuôi thành công

Thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của tôm. Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, mưa lớn, hoặc gió mạnh có thể làm biến đổi chất lượng nước và gây căng thẳng cho tôm, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh hoặc chậm phát triển.

Ao tôm
• 17:40 18/11/2024

Phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng

Ngành thủy sản là một trong những trụ cột kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường, phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng là hướng đi tất yếu và bền vững.

Tôm chế biến sẵn
• 17:40 18/11/2024
Some text some message..