Nuôi ghép cua lửa với cá gì hiệu quả nhất?

Nghiên cứu mới đây của nhà khoa học Ấn Độ đã tiến hành nuôi ghép cua với nhiều loài cá nước lợ khác nhau và đem lại kết quả khả quan cho người nuôi.

Cua lửa
Cua lửa

Thịt cua biển là thức ăn cao cấp, rất được ưa chuộng ở Việt Nam và các nước trên thế giới do hàm lượng protein cao (26%), lượng mỡ thấp (1,4%) và đặc biệt là giàu khoáng vi lượng, đặc biệt là Calcium. Bên cạnh đó, trong thịt cua biển có chứa nhiều dưỡng chất đóng vai trò quan trọng giúp bảo vệ hệ tim mạch của con người như magie, omega-3, Vitamin nhóm B. Ngoài ra, trong thịt cua còn chứa hàm lượng lớn Selenium là chất chống oxy hóa có tác dụng loại bỏ chất gây ung thư. Xuất phát từ giá trị kinh tế cao, các tỉnh và vùng ven biển nước ta đã tạo điều kiện cho ương nuôi nhiều loài cua biển, trong đó cua lửa được xem là một đối tượng dễ nuôi và được bắt gặp phân bố ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chủ yếu ở vùng biển Kiên Giang giáp với vịnh Thái Lan.

Chúng tôi đã kiểm tra đồng nuôi cấy cua Scylla olivacea với cá đối mục, cá đối gành, cá măng sữa, cá rô phi và cá chốt nghệ trong các ao đất trong vòng 240 ngày. 

Kết thúc thí nghiệm thức cua nuôi kết hợp với cá đối mục có trọng lượng cơ thể cao nhất  là (201,3 ± 8,02 g) và tháp nhất là nuôi kết hợp với cá măng sữa, tuy nhiên, ở nghiệm thức này cá măng sữa đạt được năng sất cao nhất là (350,1 ± 17,89 g). Năng suất cua đạt 1007 ± 22 kg/ ha và năng suất cá là 2487 ± 33 kg/ha  được ghi nhận ở nghiệm thức cua- cá đối mục và tương tự trên nghiệm thức cua- cá rô phi.

Trong thí nghiệm này, nghiệm thức nuôi kết hợp cá đối gành- cua có chất lượng nước tốt nhất, tiếp theo là nghiệm thức cá chốt nghệ-cua và cá đối xám cua, cao hơn so với nghiệm thức cua- cá rô phi và cua- cá măng sữa. Năng suất nước cao hơn là một dấu hiệu cho thấy sử dụng nước hiệu quả và khả năng tương thích của loài góp phần giảm chi phí và năng cao nâng suất.


Cá chốt nghệ.

Mặc dù sự kết hợp giữa cua và cá đối gành, cá đối mục có có hiệu quả về mặt kỹ thuật và kinh tế vì sử dụng nước hiệu quả và khả năng tương thích của loài cao. Tuy nhiên, sự kết hợp giữa cua (Scylla olivacea) và cá chốt nghệ được cho là có lợi nhất và được khuyến nghị cho nông dân nuôi kết hợp 2 loài này vì cả hai loài đều có sẵn tại địa phương. Hơn nữa, do chi phí cá giống thấp, kích thước thu hoạch cá thể nhỏ hơn (45,3 g) và nhu cầu thị trường cao của cá chốt nghệ cao, mật độ thả của cá chốt nghệ trong đồng nuôi với cua có thể được tăng lên.

Cá Chốt nghệ (Mystus gulio) là loài có kích cỡ nhỏ nhưng thịt thơm ngọt, giá bán cao nên được mọi người ưa chuộng. Hiện nay nguồn cá thịt được đánh bắt ngoài tự nhiên, chưa có mô hình nuôi cụ thể, do nguồn lợi khai thác ngày càng giảm, nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao và để đa dạng đối tượng nuôi cho vùng nước ngọt và nước lợ mặn nên người nuôi có thể nuôi ghép với cua trong ao đầm, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi, tăng thu nhập cho các hộ nuôi.

Đăng ngày 12/03/2020
NH lược dịch
Kỹ thuật
Bình luận
avatar

Vì sao phải lắp giàn quạt và oxy đáy cho ao nuôi tôm?

Một trong những biện pháp hiệu quả giúp đạt được điều này là lắp đặt giàn quạt nước và hệ thống cung cấp oxy đáy cho ao nuôi tôm. Cả hai hệ thống này không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng năng suất và giảm thiểu rủi ro cho người nuôi. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu lý do vì sao giàn quạt nước và oxy đáy lại cần thiết cho ao nuôi tôm.

Quạt nước
• 12:00 17/09/2024

Giảm lượng khí độc khi mưa kéo dài

Mưa lớn và liên tục không chỉ làm giảm độ mặn của nước mà còn có thể dẫn đến tích tụ khí độc trong ao nuôi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của tôm. Hiểu rõ nguyên nhân và áp dụng các biện pháp kiểm soát hiệu quả là cần thiết để giảm thiểu rủi ro này.

Ao nuôi
• 09:00 12/09/2024

Tìm hiểu về nguyên nhân tôm bị đường ruột đỏ

Một trong những dấu hiệu bất thường mà người nuôi thường gặp phải là hiện tượng đường ruột tôm chuyển sang màu đỏ. Đây không chỉ là một biểu hiện bề mặt mà còn có thể phản ánh những vấn đề nghiêm trọng bên trong cơ thể tôm, ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất nuôi.

Tôm thẻ
• 11:10 11/09/2024

Đường ruột tôm bị đứt quãng

Trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm, sức khỏe đường ruột của tôm đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Đường ruột không chỉ là nơi tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng mà còn là hệ thống bảo vệ quan trọng giúp tôm chống lại các tác nhân gây bệnh.

Tôm thẻ
• 09:44 05/09/2024

Bí quyết nhân giống cá cảnh thành công từ chuyên gia

Nhân giống cá cảnh không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn mang lại nhiều lợi ích hấp dẫn cho người nuôi. Khi tự tay nhân giống, bạn sẽ có cơ hội quan sát sự phát triển từ trứng đến cá con, từ đó hiểu rõ hơn về quá trình sinh sản tự nhiên.

Cá cảnh
• 23:05 18/09/2024

Hệ thống AI cảnh báo sớm triệu chứng stress tôm nuôi

Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển một hệ thống thị giác máy tính dựa trên AI cho phép phát hiện và theo dõi sớm sự tăng trưởng, quy mô quần thể, tỷ lệ tử vong và căng thẳng ở tôm nuôi.

Hệ thống AI
• 23:05 18/09/2024

Khi tôm nuôi có dấu hiệu EHP ta nên làm gì?

Khi tôm nuôi có dấu hiệu nhiễm EHP, người nuôi cần áp dụng các biện pháp quản lý kịp thời để giảm thiểu tác động và kiểm soát bệnh hiệu quả. Dưới đây là những bước cần thực hiện khi phát hiện tôm nhiễm bệnh EHP.

Tôm bệnh
• 23:05 18/09/2024

Chống bán phá giá: Hiểu đúng để bảo vệ ngành tôm xuất khẩu

"Chống bán phá giá" nghe có vẻ phức tạp, nhưng thực chất là việc các quốc gia bảo vệ ngành sản xuất trong nước bằng cách áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu được bán với giá quá thấp so với giá sản xuất. Khi xuất khẩu tôm, các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ quy định này để tránh rủi ro bị áp thuế.

Tôm thẻ chân trắng
• 23:05 18/09/2024

Chung tay góp sức khắc phục hậu quả sau bão đi qua

Sau cơn bão số 3 - Yagi, ngành nuôi trồng thủy sản thường phải đối mặt với những thiệt hại nặng nề. Do đó, nhiệm vụ quan trọng và cần thiết lúc này là cùng nhau chung tay góp sức khắc phục hậu quả khi bão đi qua.

Nuôi lồng bè
• 23:05 18/09/2024
Some text some message..