Phân tích di truyền học của cá chình Mỹ giúp lý giải sự suy giảm loài

Số lượng cá chình nước ngọt và nước mặn tại Mỹ đã suy giảm nhanh chóng, nhưng cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích rõ được nguyên nhân. Hiện tại, một cách nhìn mới về mặt di truyền học ở cá chình cho thấy sự khác biệt giữa cá chình được nuôi trong môi trường nước ngọt và nước lợ đã hoán đổi cho nhau về mặt di truyền.

cá chình Mỹ
Cá chình Mỹ ở thượng nguồn St. Lawrence tăng trưởng chậm nhưng đạt kích thước lớn hơn (ảnh trên), so với cá chình ở ven biển (ảnh dưới)

Cá chình nước ngọt và nước mặn đều cùng một loài, nhưng khác nhau về kích thước, tốc độ tăng trưởng cũng như tuổi thọ. Mỗi năm một lần, cả 2 nhóm cá chình đã thành thục về mặt sinh dục di chuyển hàng ngàn dặm đến biển Sargasso (nằm ở phía đông bắc Đại Tây Dương, Bermuda). Cá con được sinh ra sẽ sống tại ngôi nhà mới. Tại đây, cá chình con sẽ lựa chọn môi trường nước ngọt hay lợ phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển. Nhưng theo nghiên cứu mới, cá chình dễ lầm lẫn khi chọn lựa môi trường sống vì chịu ảnh hưởng lớn về mặt di truyền.

"Cộng đồng xem xét khác biệt về sự phát triển và độ tuổi cho đến 100% kiểu hình, độc lập về kiểu gen", tác giả Scott Pavey, một nghiên cứu sinh tại Viện Sinh học tổng hợp Đại học Laval, Quebec, Canada cho biết. "Nhưng những gì chúng tôi tìm thấy là những gen ảnh hưởng đến cá chình có thể tồn tại trong nước sạch hoặc môi trường nước lợ." Điều này giúp giải thích tại sao một số nỗ lực bảo tồn để bảo tồn cá chình nước ngọt đã không thành công; cá chình nước lợ phong phú hơn không lại khó thay đổi đặc điểm để tồn tại trong môi trường nước ngọt.

Pavey làm việc với các nhà sinh thái học Louis Bernatchez và các đồng nghiệp sử dụng công nghệ mới để sắp xếp, sàng lọc các gen cá chình ở 45.000 địa điểm. Những phân tích đã xác định 99 gen khác nhau giữa cá chình nước ngọt và cá chình nước lợ, bao gồm cả những cá thể có liên quan đến tốc độ tăng trưởng, phát triển của tim và mùi. Đó là chưa biết liệu loại này khác biệt di truyền tồn tại, không một cá chình biển nào có mức độ cao về kiểu hình.

Câu hỏi đặt ra là, mặc dù/tại sao cá chình có cách tiếp cận kì quặc lại có thể tồn tại?. Cá chình được coi là loài tiến hóa cổ đại, do đó, chúng phải thay đổi ngay. “Đó là chiến lược khác biệt, loại trừ những rủi ro không đáng có”, Pavey suy đoán. Nhóm nghiên cứu hiện đang là việc và sẽ công bố toàn bộ gen cá chình. Điều này sẽ cung cấp một công cụ quan trọng cho các nhà nghiên cứu khác thực hiện những nghiên cứu tương tự trên nhiều khía cạnh khác nhau về mặt sinh thái của cá chình.

Sciencedaily
Đăng ngày 01/06/2015
Lâm Nhất Phong
Khoa học

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Biện pháp phòng vệ chống lại vi-rút đốm trắng: Bảo vệ qua trung gian RNAi ở tôm

Vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đe dọa đáng kể đến ngành nuôi tôm trên toàn thế giới.

Tôm bệnh đốm trắng
• 09:00 10/10/2024

Các giải pháp nuôi tôm thương phẩm ứng dụng theo công nghệ Semi-Biofloc

Công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm là một phương pháp hiệu quả, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả bền vững cho ngành nuôi trồng thủy sản. Sau đây là một số ưu điểm của công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm thương phẩm:

Tôm thẻ
• 13:46 05/11/2024

Điều chỉnh lượng và kích thước thức ăn cho tôm qua từng giai đoạn

Quản lý thức ăn là một yếu tố quan trọng giúp người nuôi tối ưu hóa quá trình nuôi tôm và giảm thiểu lãng phí, từ đó mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ rằng lượng và kích thước thức ăn cần được điều chỉnh qua từng giai đoạn phát triển của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 13:46 05/11/2024

Sự căng thẳng ở tôm

Căng thẳng ở tôm là một vấn đề quan trọng mà bà con nuôi tôm cần nắm vững để bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất của đàn tôm. Khi bị căng thẳng, tôm sẽ yếu dần, dễ mắc bệnh và khó phát triển như mong muốn.

Tôm thẻ
• 13:46 05/11/2024

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất nuôi thủy sản tại vùng ven biển Việt Nam

Biến đổi khí hậu đang ngày càng ảnh hưởng mạnh đến ngành nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam, gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lớn, hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn và nhiệt độ nước biển tăng cao trong năm 2023-2024. Những tác động này không chỉ làm suy giảm năng suất và sản lượng thủy sản, mà còn đe dọa sinh kế và an ninh kinh tế của người dân ven biển.

Nuôi trồng thủy sản
• 13:46 05/11/2024

Các loài không mong muốn xuất hiện trong ao nuôi ngày mưa

Những sinh vật này bao gồm các loại cá tạp, côn trùng, giáp xác không mong muốn và vi sinh vật có hại. Việc hiểu rõ những loài không mong muốn này cùng với tác hại và biện pháp kiểm soát sẽ giúp bà con nông dân duy trì môi trường nuôi tôm ổn định và hiệu quả.

Sinh vật phù du
• 13:46 05/11/2024
Some text some message..