Phát hiện loài cá mới ở vùng biển Nam Cực

Để bắt cá răng cưa ở Nam Cực, bạn phải dùng mồi câu với mực Peru và thả vào sâu trong biển Ross. Đây là những gì một đội ngũ Ukraine đã làm trên một chuyến đi câu cá gần biển Nam Cực. Nhưng đôi khi, được mẹ thiên nhiên ưu ái, chuyến đi của bạn có thể bắt được loài mới tên là plunderfish hopbeard.

Loài mới được phát hiện có tên là hopbeard plunderfish (Pogonophryne neyelovi). Nó có thể sống gần một dặm bên dưới bề mặt biển Ross ở Nam Cực.
Loài mới được phát hiện có tên là hopbeard plunderfish (Pogonophryne neyelovi). Nó có thể sống ở độ sâu khoảng một dặm bên dưới bề mặt biển Ross ở Nam Cực.

Trong giai đoạn từ năm 2009-2010, các thủy thủ người Ukraine đã bắt được ba con cá trông không mấy quen thuộc. Phân tích sâu hơn cho thấy rằng đây là một loài trước đây chưa được khám phá, được đặt tên là hopbeard plunderfish và được mô tả trong một nghiên cứu được công bố trực tuyến ngày 29 tháng 4 trong các tạp chí ZooKeys. Cá có tên khoa học Pogonophryne neyelovi.

Theo nghiên cứu cho thấy đôi mắt cá rất sâu và có thân màu nâu, hình dạng gần giống như con nòng nọc, đặc biệt là khi chưa trưởng thành. Cá có vây lưng sắc nét mở rộng dọc theo phía trên của cơ thể và thật kỳ lạ "râu" được kéo dài từ cằm.

Cá dài nhất trong ba mẫu đo được là 14 inch (35.5 cm). Và hầu hết loài cá này thích sống ở những vùng sâu – có nơi độ sâu tới 4.560 feet (1.390 mét).

Cá có gan lớn, chiếm đến 35% thể tích bụng cá. Thật không thể tin được, những sinh vật biển này có thể ăn uống tốt với thể trạng như thế.

Nếu bạn thật sự yêu thích hopbeard, bạn chỉ cần chờ đợi cho đến khi bạn gặp họ hàng của nó. Pogonophryne có tổng cộng 22 loài còn được gọi là plunderfish. Những con cá này cũng sống trong vùng nước lạnh xung quanh Nam Cực. Một số ít trong số đó sống ở biển Ross, cũng như hopbeard, được tìm thấy ngoài khơi Ross Ice Shelf ở Nam Cực.

Hiện nay, bên cạnh việc phát hiện được loài cá này, hầu như chưa khám phá được hành vi, chế độ ăn uống hoặc những hoạt động ở dưới biển sâu thẳm.

Đăng ngày 11/05/2013
TEPBAC.COM
Khoa học

Lipid sinh học của tôm: Một kho báu dinh dưỡng

Các thành phần lipid trong tôm là cực kỳ phong phú và có thể mang lại lợi ích về sức khỏe. Một bài đánh giá khoa học do các nhà nghiên cứu từ Đại học Democritus công bố đã đi sâu vào thành phần lipid của nhiều loài tôm khác nhau, tập trung vào lợi ích sức khỏe tiềm năng của các hợp chất hoạt tính sinh học của chúng. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Marine Drugs của MDPI, giải thích cách các lipid này có thể góp phần phòng ngừa và điều trị các bệnh mãn tính, bao gồm các rối loạn tim mạch, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Lipid
• 12:00 13/01/2025

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Nhu cầu tiêu thụ thủy sản hữu cơ tại các nước phát triển

Trong xu hướng tiêu dùng bên vực, ngày càng nhiều quốc gia phát triển chú trọng đến sản phẩm hữu cơ, bao gồm cả thủy sản. Sản phẩm hữu cơ được đánh giá cao nhờ quy trình sản xuất an toàn, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và giảm thiểu tác động đến môi trường.

Thủy sản
• 21:31 27/01/2025

Lợi ích kinh tế và mô hình nuôi cá lóc hiệu quả cho nông dân

Trong bối cảnh phát triển bền vững ngành nông nghiệp, việc kết hợp giữa nuôi trồng thủy sản và canh tác truyền thống đang trở thành xu hướng.

Nuôi cá lóc
• 21:31 27/01/2025

Khoáng tạt và khoáng trộn: Ưu và nhược điểm từng loại

Trong nuôi tôm, cung cấp đầy đủ khoáng chất là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển và sinh trưởng đồng đều của tôm. Hiện nay, người nuôi thường sử dụng hai hình thức bổ sung khoáng chất: khoáng tạt và khoáng trộn. Mỗi hình thức đều có những ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với tùy tình huống và mục đích sử dụng.

Khoáng cho tôm
• 21:31 27/01/2025

Tép hòa vị Tết 2025: Cách làm chả cá thác lác dai ngon đúng chuẩn cho ngày Tết

Chả cá thác lác là món ăn quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam, nổi bật với hương vị thơm ngon, dai giòn đặc trưng và cực kỳ bổ dưỡng. Làm chả cá thác lác tưởng chừng đơn giản nhưng để đạt được độ dai ngon đúng chuẩn, người làm cần nắm rõ từng bước từ chọn nguyên liệu đến chế biến.

Chả cá thác lác
• 21:31 27/01/2025

Áp dụng nhiều công nghệ mới để chống khai thác IUU

Sáng ngày 14/1/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị lần thứ 12 về chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu lần thứ 5. Phó Thủ tướng chỉ đạo, áp dụng nhiều công nghệ mới để tăng cường quản lý đội tàu cá. Một số chuyên gia cho biết, Ấn Độ đã sử dụng máy bay không người lái để giám sát tàu cá, ngăn chặn khai thác IUU.

Tàu thuyền
• 21:31 27/01/2025
Some text some message..