Phát hiện sốc: Ăn cá rô phi có thể bị ung thư

Một hóa chất độc hại khác được cho vào trong quá trình nuôi cá rô phi là dioxin, liên quan đến khởi phát và thúc đẩy căn bệnh ung thư phát triển.

thịt cá rô phi
Cá luôn được cho là một trong những thực phẩm khỏe mạnh, giàu protein. Nó cũng ít chất béo, cholesterol và calo hơn so với thịt lợn và thịt bò. Đồng thời nó có các vitamin, khoáng chất và axit béo có lợi cho sức khỏe của chúng ta.

thịt cá ngon

Nhưng không phải loại cá nào cũng giống nhau. Nhiều loại cá ở vùng biển có mực thủy ngân cao và cũng có nhiều loại cá sông mang lại nguy cơ sức khỏe, điển hình như cá rô phi.

cá nuôi phổ biến

Cá rô phi là một trong những loại cá nuôi phổ biến được nhiều người ăn bởi nó rẻ mà hương vị lại thơm ngon. Nó là loài thủy sản tiêu thụ chạy thứ 4 ở Hoa Kỳ. Vậy thì tại sao nó nguy hiểm ?

con cá được chiên

Dễ bị viêm nhiễm. Một số nghiên cứu tiến hành tại đại học Wake Forest vào năm 2008 đã chứng minh, cá rô phi chứa nhiều omega 6 hơn omega 3.

omega 6

Mặc dù omega 6 cũng tốt cho cơ thể nhưng nếu chất này quá cao sẽ mang đến bệnh hen suyễn, khớp và các bệnh viêm khác vì nó gây viêm trong cơ thể.

cầm cá rô phi

Đầy thuốc trừ sâu, hóa chất. Vì cá rô phi nuôi trong chuồng đông đúc nên nó dễ bị bệnh hơn. Các chủ trang trại sẽ cho chúng uống thuốc kháng sinh để ngăn chúng khỏi bệnh. Họ cũng thêm vào thuốc trừ sâu để ngăn chấy rận, vi khuẩn biển.

dinbutylin

Dinbutylin, một chất hóa học được tìm thấy trong sản xuất nhựa PVC cũng được các chủ trang trại cho vào. Hóa chất độc hại này có thể gây viêm nhiễm và làm suy yếu hệ miễn dịch. Nó cũng làm tăng nguy cơ dị ứng, béo phì và rối loạn chuyển hóa.

nguy cơ ung thư

Nguy cơ ung thư. Một hóa chất độc hại khác được cho vào trong quá trình nuôi cá là dioxin, liên quan đến khởi phát và thúc đẩy căn bệnh ung thư phát triển. Phải mất đến 11 năm thì cơ thể mới thải hóa chất độc hại này ra ngoài cơ thể.

tăng ung thư

Đã có nhiều báo cáo rằng cá rô phi được nuôi từ phân động vật. Điều đó làm tăng nguy cơ ung thư cao gấp 10 lần so với cá đánh bắt tự nhiên. Đây không phải là lời suy đoán mà đã được chứng minh.

thủy hải sản nhập

Năm 2009, các nghiên cứu ở Bộ Nông nghiệp Mỹ đã kiểm tra thủy hải sản nhập khẩu từ Trung Quốc và tiết lộ, nhiều trang trại ở Trung Quốc nằm trong khu vực bị ô nhiễm nặng và luôn cho cá ăn phân của gà, vịt, ngan.

Theo LH/Kiến Thức, 19/12/2015
Đăng ngày 20/12/2015
Mi Trần
Ẩm thực

Tép hòa vị Tết 2025: Giá trị văn hóa của nghề làm tôm khô

Tết đến, xuân về không chỉ mang theo sắc mai vàng rực rỡ mà còn mang đến không khí nhộn nhịp, tấp nập của những làng nghề truyền thống. Trong số đó, làng nghề làm tôm khô, một đặc sản nổi tiếng của các vùng ven biển Việt Nam lại càng thêm rộn ràng.

tôm khô
• 08:00 22/12/2024

Từ loài cá gây sợ hãi đến món ăn sánh ngang với tôm hùm

Trước đây, cá thầy tu là một trong những loài cá được cho là sở hữu ngoại hình lập dị nhất thế giới đại dương và thậm chí còn từng bị nước Pháp cấm săn bắt và buôn bán vì nó mang lại nỗi khiếp sợ cho khách hàng.

Món cá
• 10:39 28/11/2024

Cua Cà Mau: Đặc sản thiên nhiên vùng Đất Mũi

Cua Cà Mau nổi tiếng khắp nơi nhờ thịt chắc, ngọt và gạch béo bùi, là đặc sản trứ danh của vùng sông nước miền Tây. Được nuôi tự nhiên trong môi trường nước mặn và lợ, cua Cà Mau có sức sống dẻo dai, chất lượng vượt trội so với các vùng khác. Với giá trị dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, cua Cà Mau luôn là lựa chọn yêu thích trong các bữa tiệc hải sản

Cà Mau
• 09:49 12/11/2024

Don Quảng Ngãi: Vị ngon khó quên của miền Trung

Don Quảng Ngãi là một món ăn độc đáo của xứ Quảng, nổi bật với vị ngọt thanh từ con don nhỏ bé sống ở các dòng sông. Với cách chế biến giản dị nhưng đậm đà, món ăn này không chỉ là đặc sản mà còn là niềm tự hào của người dân Quảng Ngãi.

Quảng Ngãi
• 09:00 30/10/2024

Tình hình sản xuất tôm của các tỉnh miền Tây vào cận dịp tết

Với sự phục hồi của giá tôm nguyên liệu trong những tháng cuối năm 2024, ngành nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng đang chuẩn bị một mùa Tết đầy hy vọng.

Tôm thẻ
• 16:41 26/12/2024

Chẩn đoán đúng bệnh, điều trị đúng thuốc: Kháng sinh đồ cho tôm cá

Sự gia tăng các vấn đề dịch bệnh đã khiến nhiều hộ nuôi đối mặt với những tác động nặng nề. Bạn đã bao giờ tự hỏi liệu mình có đang sử dụng kháng sinh một cách hiệu quả hay không? Làm thế nào để đảm bảo rằng các loại thuốc mà bạn đang dùng thực sự phù hợp với tác nhân gây bệnh? Câu trả lời chính là kháng sinh đồ. Nhưng liệu bạn đã hiểu đúng cách đọc và áp dụng kháng sinh đồ để tối ưu hóa quy trình điều trị chưa?

Đĩa khuẩn
• 16:41 26/12/2024

Tiềm năng của cá cảnh trong thị trường xuất khẩu

Ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ tập trung vào tôm, cá nuôi thương phẩm mà còn bao gồm cả ngành cá cảnh, một lĩnh vực đang ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Với sự phát triển của công nghệ nuôi trồng và nhu cầu ngày càng tăng từ các thị trường lớn, cá cảnh đã trở thành một sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng.

Cá cảnh
• 16:41 26/12/2024

Câu chuyện thành công trong nuôi tôm

Những ngày gần đây, bà con nông dân nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang thu được những thành công lớn từ mô hình nuôi tôm kết hợp với trồng lúa, đặc biệt là khi giá tôm đạt mức kỷ lục. Những câu chuyện thành công từ các mô hình nuôi tôm, đặc biệt là ở Kiên Giang và Cà Mau, đang được chia sẻ rộng rãi và tạo động lực lớn cho người dân trong khu vực và trên cả nước.

Tôm thẻ chân trắng
• 16:41 26/12/2024

Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc loại bỏ kháng sinh

Kháng sinh đã được sử dụng phổ biến để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, từ đó nâng cao năng suất và giảm rủi ro dịch bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ kháng kháng sinh, ô nhiễm môi trường, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Tôm thẻ
• 16:41 26/12/2024
Some text some message..