Phương pháp mới phân biệt giới tính cá rô vàng

Các nhà khoa học thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết việc xác định giới tính cá rô vàng đực và cái khi còn nhỏ không còn là một trở ngại cho sản xuất loài cá có giá trị cao này. Các nhà khoa học phát triển một phương pháp mới giúp phân tách giới tính cá theo hiệu suất tăng trưởng một cách dễ dàng  dựa trên nghiên cứu sinh lý và quản lý cá bố mẹ cho sinh sản và chọn lọc di truyền.

cá rô vàng
Cá rô vàng. Ảnh: USDA

Brian Shepherd - nhà Sinh lý học và các đồng nghiệp tại Sở nghiên cứu nông nghiệp thức ăn gia súc và nuôi trồng thủy sản (ARS), đơn vị nghiên cứu ở Milwaukee, Wisconsin đã phát triển phương pháp có hệ thống để phân biệt cá rô vàng cái từ cá đực trong giai đoạn phát triển sớm. Bởi vì con cái có xu hướng phát triển nhanh hơn và kích cỡ lớn hơn so với con đực, do đó con cái thường bị nhầm lẫn với con đực khi được lựa chọn để cải thiện di truyền trước thời hạn sinh sản. Trước đây, công việc này vô cùng khó khăn để xác định giới tính cho đến khi cá trưởng thành (thông thường lên đến hai năm).

Phương pháp này liên quan đến thuật toán, một loạt danh sách kiểm tra bao gồm kích thước, hình dạng và màu sắc lỗ hậu môn và sức sinh sản của cá. Quá trình này thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, đáng tin cậy và có độ chính xác hơn 97% trên cá có chiều dài 3 inch.

Các yếu tố như kích thước và nguồn gốc địa lý có thể ảnh hưởng đến đặc điểm bên ngoài liên quan đến giới tính cá rô phi vàng. Vì vậy, các nhà khoa học kiểm tra chủng cá rô vàng từ bốn khu vực địa lý khác nhau, trong khi xem xét kích thước cơ thể và sự trưởng thành sinh sản của chúng. Sau đó xác định chủng đực và cái với mọi cỡ từ bốn khu vực địa lý.

Với phương pháp mới này cho phép các nhà sản xuất cũng như các nhà khoa học  xác định cá đực và cá cái đạt cỡ để có thể sản xuất cá rô vàng ở thế hệ tiếp theo. Bởi vì phương pháp này không ảnh hưởng đến cá trong suốt quá trình thực hiện nên có thể được sử dụng để xác định cá cái từ những con đực khi tiến hành khảo sát thực địa cá rô vàng hoang dã.

Đăng ngày 05/06/2014
Kiến Duy
Kỹ thuật

Sau mưa bão khí độc trong ao thường tăng cao

Sau những cơn mưa bão, một hiện tượng phổ biến trong ao nuôi thủy sản là nồng độ các loại khí độc tăng cao, đặc biệt là khí NH3 (ammonia), H2S (hydro sulfide), và CO2 (carbon dioxide). Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của các loài thủy sản nuôi như cá và tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.

tôm thẻ
• 10:00 30/09/2024

Vai trò của rong và cá nuôi ghép với nuôi tôm theo hình thức sạch nước

Nuôi tôm theo hình thức sạch nước là một phương pháp thân thiện với môi trường và bền vững. Trong mô hình này, việc kết hợp với rong (tảo) và cá nuôi ghép đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và cải thiện chất lượng nước ao nuôi. Cả rong và cá đều có những chức năng cụ thể giúp tối ưu hóa quá trình nuôi tôm.

Cá rô phi
• 09:31 30/09/2024

Cải tạo ao nuôi tôm và gây màu

Cải tạo ao nuôi tôm và gây màu nước là hai bước cực kỳ quan trọng để chuẩn bị cho vụ nuôi tôm đạt hiệu quả cao. Quá trình này không chỉ tạo ra môi trường sống lành mạnh cho tôm mà còn giúp cân bằng hệ sinh thái trong ao, ngăn ngừa dịch bệnh và cải thiện chất lượng nước.

Ao nuôi
• 09:40 27/09/2024

Lai tạo thành công cá mú lai mới sử dụng tinh trùng đông lạnh

Tại Việt Nam nhóm nghiên cứu thuộc Chi nhánh Ven biển/Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga đã công bố kết quả nghiên cứu cho sinh sản giữa cá mú nghệ Epinephelus lanceolatus đực và cá mú đen Epinephelus coioides cái tạo thành con lai mới. Đây là kết quả thực hiện thành công được công bố đầu tiên ở Việt Nam, với những kết quả ban đầu đạt được sẽ là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu làm chủ được công nghệ sản xuất cá mú lai mới giữa cá mú nghệ Epinephelus lanceolatus đực và cá mú đen Epinephelus coioides cái trong tương lai.

Cá mú
• 14:48 26/09/2024

Tôm thẻ chân trắng xuất khẩu: Khẳng định chất lượng từ nguồn gốc

Hệ thống truy xuất nguồn gốc trong sản phẩm xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm. Việc thiết lập hệ thống này không chỉ giúp ngăn ngừa gian lận thực phẩm mà còn hỗ trợ việc thu hồi sản phẩm một cách hiệu quả trong trường hợp cần thiết.

Tôm
• 09:31 01/10/2024

Tại sao người Nhật ăn cá sống mỗi ngày mà không sợ bị nhiễm ký sinh trùng?

Văn hóa ăn cá sống ở Nhật Bản không chỉ là một nét đặc trưng độc đáo mà còn nổi tiếng trên toàn thế giới qua các món ăn như sushi và sashimi. Điều thú vị là mặc dù ăn cá sống, người Nhật ít lo lắng về nguy cơ nhiễm ký sinh trùng hay các mầm bệnh từ thực phẩm sống.

sashimi
• 09:31 01/10/2024

Vi khuẩn phát sáng Vibrio harveyi

Vibrio harveyi là một loại vi khuẩn phát sáng thuộc họ Vibrionaceae, được tìm thấy phổ biến trong môi trường nước biển.

Vi khuẩn
• 09:31 01/10/2024

Sau mưa bão khí độc trong ao thường tăng cao

Sau những cơn mưa bão, một hiện tượng phổ biến trong ao nuôi thủy sản là nồng độ các loại khí độc tăng cao, đặc biệt là khí NH3 (ammonia), H2S (hydro sulfide), và CO2 (carbon dioxide). Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của các loài thủy sản nuôi như cá và tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.

tôm thẻ
• 09:31 01/10/2024

Vai trò của rong và cá nuôi ghép với nuôi tôm theo hình thức sạch nước

Nuôi tôm theo hình thức sạch nước là một phương pháp thân thiện với môi trường và bền vững. Trong mô hình này, việc kết hợp với rong (tảo) và cá nuôi ghép đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và cải thiện chất lượng nước ao nuôi. Cả rong và cá đều có những chức năng cụ thể giúp tối ưu hóa quá trình nuôi tôm.

Cá rô phi
• 09:31 01/10/2024
Some text some message..