Probiotics đối kháng với Streptococcus agalactiae

Một loài vi khuẩn mới thuộc họ Bacillus đã được các nhà khoa học Thái Lan đánh giá là có khả năng đối kháng với vi khuẩn Streptococcus agalactiae. Một tác nhân gây nên bệnh Streptoccosis cực kỳ nguy hiểm cho cá nước ngọt.

probiotics đối kháng với Streptococcus agalactiae
Bacillus pumilus AQAHBS01 đối kháng với Streptococcus agalactiae

Gần đây, các nhà khoa học Thái Lan đã có một nghiên cứu về việc ứng dụng từ vi khuẩn Bacillus pumilus AQAHBS01 được được phân lập từ các men probiotic trong cá cá rô phi Ai Cập (Oreochromis niloticus) ở cả điều kiện phòng thí nghiệm và trại nuôi. Nhằm đánh giá vai trò của loài vi khuẩn mới này đối với hoạt động miễn dịch của cá cũng như khả năng kháng bệnh của chúng.

Thí nghiệm

1. Trong phòng thí nghiệm:

Ba nhóm cá cho ăn cá (khoảng 50g) thức ăn có chứa mật độ khoảng 1 × 107, 1 × 108 và 1 × 109 (CFU)/kg B. pumilus AQAHBS01 và một nhóm cá không được bổ sung B. pumilus. Sau đó đánh giá khả năng kháng bệnh với  Streptococcus agalactiae.

Kết quả cho thấy phản ứng miễn dịch của nhóm cá ăn B. pumilus nâng lên rõ rệt, biểu hiện bởi các hoạt động thực bào và nồng độ superoxide anion và dẫn đến sự kháng bệnh hiệu quả hơn đối với Streptococcus agalactiae.

Streptococcus agalactiae in fish, bệnh do Streptococcus agalactiae trên cá

Cá rô phi nhiễm bệnh.

2. Nuôi thực nghiệm

Tuy nhiên, khi áp dụng nuôi cá lồng bè, chỉ nhóm cá bổ sung B. pumilus AQAHBS01 ở mật độ 1 x 108 và 109 CFU/kg thức ăn mới có hiệu quả tăng cường khả năng kháng bệnh do vi khuẩn S. agalactiae.

Trong giai đoạn đầu tháng 4, nhiệt độ khoảng 33°C, nhóm đối chứng và nhóm ăn bổ sung B. pumilus AQAHBS01 với mật độ 1 × 107 CFU/kg cho thấy tỷ lệ tử vong do bệnh Streptoccosis gây ra rất nhanh chóng. Tuy nhiên, vào cuối tháng 4, lượng nước chứa chất hữu cơ tràn vào các vùng nuôi, làm cho tất cả các nhóm cá bị nhiễm Flavobacterium columnare.  Hơn nữa, nồng độ oxy hòa tan trên sông giảm đáng kể mức còn khoảng khoảng 1,0 – 1,5 mg/L, gây hiệu ứng biếng ăn cá trong thời gian dài. Tác động này có thể cũng đã giết chết một phần cá nuôi cho đến khi kết thúc thí nghiệm.

Kết luận

Thông tin này chứng minh mạnh mẽ việc áp dụng hiệu quả vi khuẩn B. pumilus như là một probiotic cho đối kháng với streptococcus trong cả điều kiện thí nghiệm và điều kiện canh tác đồng ruộng. Tuy nhiên, đối với phương thức nuôi lồng bè trên sông, biến động về chất lượng nước vẫn là một trở ngại đáng kể cho các ứng dụng probiotic, tác động tiêu cực đối với sức khỏe cá. Sự suy giảm sức khoẻ này làm cho cá trở nên suy yếu và dễ bị tổn thương do các bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm mà nông dân phải xem xét cẩn thận

Báo cáo trên NCBI

Đăng ngày 09/10/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Khoa học

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 10:57 26/11/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Tạo thói quen kiểm tra môi trường nước nuôi tôm thường xuyên

Môi trường nước ổn định và sạch sẽ giúp tôm sinh trưởng khỏe mạnh, hạn chế dịch bệnh và mang lại sản phẩm chất lượng cao. Ngược lại, môi trường nước bị ô nhiễm hoặc không đạt chuẩn có thể gây hại cho sức khỏe của tôm, thậm chí làm suy giảm năng suất hoặc dẫn đến thất thoát toàn bộ vụ mùa.

Thăm nhá tôm
• 18:25 02/12/2024

Sử dụng men vi sinh để trị bệnh cho tôm

Một trong những giải pháp đang ngày càng được nhiều người nuôi tôm áp dụng để kiểm soát và điều trị bệnh chính là sử dụng men vi sinh. Men vi sinh không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn hỗ trợ tôm khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh thường gặp. Việc áp dụng men vi sinh đúng cách có thể mang lại hiệu quả lâu dài, giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm khỏi bệnh tật và nâng cao năng suất nuôi trồng.

Men vi sinh
• 18:25 02/12/2024

Ngành thủy sản Việt Nam trước những quy định mới của EU năm 2025

Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường lớn và quan trọng với những sản phẩm thủy sản chủ lực như tôm, cá tra và cá ngừ từ Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2025, EU sẽ áp dụng những quy định mới về bảo vệ môi trường đối với ngành thủy sản, yêu cầu các nhà xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe hơn về chất lượng và sự bền vững. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Môi trường ao nuôi
• 18:25 02/12/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 18:25 02/12/2024

Giải pháp giúp giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu

Ngành thủy sản xuất khẩu đang đối mặt với thách thức lớn về việc duy trì chất lượng và độ tươi ngon của sản phẩm trong quá trình vận chuyển quốc tế. Đây là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến uy tín và giá trị kinh tế của ngành thủy sản Việt Nam.

Thủy sản
• 18:25 02/12/2024
Some text some message..