Quảng lý đội tàu đánh cá Việt Nam bằng công nghệ hiện đại

Năm 2010 Chính phủ ban hành Quyết định 48 và năm 2011 có Thông tư liên tịch số 11 về một số chính sách hỗ trợ cho khai thác biển xa.

Trong đó, lần đầu tiên ở Việt Nam triển khai quản lý đội tàu khai thác biển xa bằng công nghệ hiện đại đương đại

Để các cán bộ quản lý ở các trạm bờcủa các Chi cục KT&BVNLTS và ngư dân nắm bắt những kiến thức cơ bản ứng dụng những công nghệ hiện đại vào việc quản lý đội tàu khai thác xa bờ, chúng tôi xin giới thiệu những vấn đề khái quát nhất thông qua việc thực hiện Dự án: “Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý tài nguyên và giám sát nguồn tài nguyên biển của Khánh Hoà” của Sở Thuỷ sản Khánh Hoà vào năm 1996 và ứng dụng tiếp theo của nhóm thực hiện dự án trên.

II. Tìm hiểu về hệ thống thông tin địa lý (GIS) và các ứng dụng     

Ngày 11/12/1995 Hợp đồng triển khai và phát triển công nghệ thông tin địa lý (GIS) số 04-95/HĐ-PTCN-DA được ký kết giữa Ô. Trần Văn Đắc Vụ trưởng Vụ Phát triển Công nghệ đại diện Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) kiêm chủ nhiệm Dự án GIS quốc gia và đại diện Sở Thuỷ sản Khánh Hoà Ô. Võ Thiên Lăng, Giám đốc Chủ nhiệm Dự án nhánh của Dự án GIS quốc gia (PTS. Nguyễn Thạch phó chủ nhiệm Dự án nhánh). 

Thời gian thực hiện từ ngày 1/12/1995 đến 30/6/1996.

Tên gọi Dự án nhánh: “Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý tài nguyên và giám sát nguồn tài nguyên biển của Khánh Hoà” thuộc Dự án GIS của Bộ KHCN&MT.

       Trước tiên, tóm lược những khái niệm cơ bản về Hệ thống thông tin địa lý, thường được gọi tắt theo tên tiếng Anh là GIS (Geographical Information System).

    Khái niệm GIS(Hình 1)

       GIS là gì? GIS là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tích hợp cho quá trình thu thập, lữu trữ, tìm kiếm, phân tích, xử lý và hiển thị các dữ liệu không gian nhằm giải quyết các vấn đề tổng thể về quản lý và quy hoạch.

HNCVN
Đăng ngày 12/12/2011
Đánh bắt

3 khu bảo tồn mới cho 2 loài cá heo nước ngọt

Chính phủ Bangladesh vừa tuyên bố thành lập 3 khu bảo tồn mới thuộc khu bảo tồn rừng ngập mặn lớn nhất thế giới Sundarbans để bảo vệ 2 loài cá heo nước ngọt cuối cùng còn lại ở châu Á. Tạp chí khoa học Mỹ Live Science đưa tin

• 10:17 21/02/2012

Hậu quả kép cho việc đánh bắt cá bằng xung điện

Hiện nay trên địa bàn các tỉnh, việc đánh bắt cá bằng cách xung điện vẫn đang được sử dụng tràn lan, mặc dù chính quyền địa phương đã có thông báo xử phạt hành chính cho các hành vi trên. Hôm nay, hãy cùng điểm qua các hậu quả mà đánh bắt cá bằng xung điện mang đến, cũng như các quy định xử phạt cho người vi phạm ra sao nhé!

Đánh bắt cá bằng chích điện
• 10:59 27/03/2024

Giải mã những khó khăn của nghề đánh bắt sứa biển

Các món ăn làm từ sứa biển ngày càng thu hút nhiều tín đồ đam mê ẩm thực, nhưng có lẽ ít người biết rằng quá trình tạo ra sứa thương phẩm kỳ công ra sao.

Sứa
• 11:08 25/03/2024

Bình Định: Ngư dân trúng mùa cá cơm

Trong 2 ngày, từ 13-14.3, vùng biển ven bờ xã Nhơn Lý ( TP Quy Nhơn) và xã Mỹ An ( huyện Phù Mỹ) xuất hiện đàn cá cơm dày đặc, ngư dân làm nghề mành rút trủ ra khơi khai thác cá cơm trúng đậm, sản lượng đánh bắt cao.

Cá cơm
• 09:50 15/03/2024

Bình Định: Đẩy mạnh tuyên truyền IUU năm 2024

Trong 2 ngày 11 và 12.01, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phù Cát phối hợp với Trung tâm VH-TT-TT huyện tổ chức xe hoa lưu động tuyên truyền về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn xã Cát Minh, Cát Khánh và thị trấn Cát Tiến huyện Phù Cát, Bình Định.

IUU
• 09:57 12/01/2024

Hội chứng chết sớm EMS trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả.

Nuôi tôm không phải là một công việc dễ dàng. Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện rất nhiều loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là EMS, hay Hội chứng chết sớm, còn được gọi là AHPNS hoặc Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính.

Tôm nhiễm bệnh
• 06:52 27/04/2024

Sự phục hồi của thị trường tôm sú

Tôm sú đang trải qua thời kỳ phục hưng, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia như Ida Skancke của Kontali và Tiến sĩ Manoj Sharma cho rằng, việc loại bỏ tôm thẻ chân trắng là vẫn còn quá sớm và thật ngốc khi thực hiện điều đó.

Tôm sú
• 06:52 27/04/2024

Kinh tế tuần hoàn với giải pháp nội tại ngành tôm

Chuyên gia Huỳnh Quốc Tịnh ở Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) phân tích giải pháp tiếp cận đối với sản phẩm tôm theo định hướng kinh tế tuần hoàn bằng việc thực hiện tuần hoàn trong nội tại ngành tôm.

Khu nuôi tôm
• 06:52 27/04/2024

Bình Định: Tập huấn phòng chống dịch bệnh trong nuôi thủy sản

Sáng ngày 25.4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y ( Sở NN&PTNT Bình Định) phối hợp UBND xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ tổ chức tập huấn tuyên truyền phòng chống dịch bệnh thủy sản cho cán bộ phụ trách thủy sản và 40 hộ dân nuôi trồng thủy sản của 3 thôn Xuân Bình Nam, Hưng Lạc và Hưng Tân.

Ao nuôi tôm
• 06:52 27/04/2024

Một số loại lưới che nắng cho ao tôm tiết kiệm chi phí

Tại các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đang phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao, siêu thâm canh, đem lại hiệu quả rõ ràng và mở ra hướng đi mới cho ngành nuôi tôm. Với đặc thù khí hậu nhiệt đới quanh năm tác động lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm. Do đó, việc tìm kiếm các phương pháp để che mát cho ao nuôi trở nên vô cùng quan trọng.

Ao tôm
• 06:52 27/04/2024