Sao biển liên kết thiếu trong tiến hóa về thị giác?

Một nghiên cứu đã lần đầu tiên cho thấy rằng loài sao biển sử dụng các mắt nguyên thủy ở đầu các cánh của nó để định hướng môi trường của chúng bằng mắt.

sao biển

Nghiên cứu được đứng đầu bởi tiến sĩ Anders Garm tại Phòng sinh học biển thuộc trường đại học Copenhagen, Đan Mạch. Nghiên cứu đã cho thấy các mắt của sao biển có tạo thành hình ảnh và có thể là một giai đoạn quan trọng trong quá trình tiến hóa của mắt.

Các nhà nghiên cứu đã di chuyển con sao biển có và không có mắt từ môi trường sống giàu thức ăn của chúng, một rạn san hô, và đưa chúng đến đáy biển chứa cát nằm cách vị trí của chúng xa một mét, nơi mà chúng có thể bị chết đói. Họ đã theo dõi hành vi của những con sao biển từ trên mặt nước và phát hiện thấy rằng trong khi những con sao biển có mắt nguyên vẹn di chuyển hướng về phía có rạn san hô, những con không có mắt lại bò một cách ngẫu nhiên.

Tiến sĩ Garm cho biết: “Các kết quả cho thấy rằng hệ thống thần kinh của sao biển phải có khả năng xử lý các thông tin thị giác, mà dẫn đến một đánh giá thấp rõ nét về khả năng tìm kiếm trong vòng tròn và cái gì đó đã phân tán hệ thống thần kinh trung ương của động vật da gai”.

Phân tích hình thái học các thụ cảm quang trong mắt của sao biển, các nhà nghiên cứu đã xác nhận thêm rằng, các thụ cảm này tạo thành một trạng thái trung gian giữa hai nhóm lớn được biết đến của thụ cảm quang là: thụ cảm quang dạng que và dạng lông mao, trong đó loài sao biển có cả vi lông và dạng que đã biến đổi.

Tiến sĩ Garm cho biết thêm: “Từ một quan điểm tiến hóa, điều này rất thú vị vì hình thái của mắt sao biển biến đổi tương xứng với chất lượng quang học (chất lượng hình ảnh) là gần với mắt lý thuyết sơ khai trong sự tiến hóa của mắt khi các thông tin hình ảnh lần đầu tiên xuất hiện. Theo cách này, nó có thể giúp làm rõ những gì là nhiệm vụ đầu tiên điều chỉnh bước quan trọng này trong tiến hóa về thị giác, cụ thể là di chuyển về phía môi trường sống ưa thích sử dụng các đối tượng cố định có kích thước lớn (trong trường hợp của nghiên cứu này là rạn san hô)”.

Loài sao biển nổi tiếng nhất được biết đến có một mắt kép ở đầu mỗi cánh tay của nó, trong đó, trừ việc thiếu mắt thật, giống như mắt kép của các động vật chân đốt. Mặc dù là loài đã được biết đến khoảng 2 thế kỷ nay, chưa có những hành vi về thị giác từng được ghi nhận trước đó. 

Sciencedaily
Đăng ngày 10/07/2013
Phạm Thị Bích Thu
Khoa học

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tỉ lệ giới tính ấu trùng tôm sú

Ở tôm sú, con cái lớn nhanh và có kích thước lớn hơn con đực. Tác động của nhiệt độ có thể làm tăng đáng kể sự biểu hiện của các gen xác định giới tính, giúp cải thiện tỷ lệ giới tính như mong muốn trong đàn.

tôm sú
• 16:28 23/09/2021

Trung Quốc chuyển sang nuôi tôm sú vì giá cao

Người nuôi tôm ở Trung Quốc đang chuyển sang nuôi tôm sú nhiều hơn do giá tốt hơn, theo Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản lớn nhất của Trung Quốc.

tôm sú
• 18:44 17/08/2021

Nuôi tôm thâm canh bổ sung thức ăn tươi sống

Thử nghiệm nuôi tôm sú bằng tảo lục sợi (Chaetomorpha sp.) và ốc (Stenothyra sp.) cho thấy cải thiện tăng trưởng, nâng cao năng suất và tăng cường hấp thu, chuyển hóa thức ăn nhân tạo góp phần giảm chi phí sản xuất cho người nuôi.

ốc cho tôm ăn
• 17:12 28/07/2021

Hiệu quả từ nuôi tôm kết hợp thả cá rô phi xử lý nguồn nước

Hiện nay, nuôi tôm kết hợp cá rô phi xử lý nước ở ấp Vĩnh Điền (xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải) được xem là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.

Cá rô phi
• 10:23 19/07/2021

Vắc-xin uống từ vi tảo

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản toàn cầu đang chịu áp lực bởi các đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng, vắc-xin được xem là giải pháp hiệu quả để nâng cao miễn dịch và giảm sự phụ thuộc vào hóa chất. Một xu hướng nổi bật gần đây là ứng dụng vi tảo làm nền tảng sản xuất vắc-xin, mở ra triển vọng phát triển các loại vắc-xin uống bền vững, hiệu quả và ít tốn kém.

Vi tảo
• 10:50 13/06/2025

Nguyên liệu lên men: Một xu hướng mới trong dinh dưỡng thủy sản

Thức ăn thương mại đóng vai trò then chốt trong sản xuất nuôi trồng thủy sản, do chiếm từ 50% đến 70% tổng chi phí sản xuất.

Thức ăn tôm
• 10:50 03/06/2025

Cá thông minh đến mức nào?

Trong một thời gian dài, khả năng nhận thức của cá thường bị đánh giá thấp, phần lớn do các nghiên cứu chủ yếu được tiến hành trong môi trường phòng thí nghiệm – nơi không phản ánh đầy đủ điều kiện sống tự nhiên. Những hạn chế của việc nuôi nhốt, bao gồm cả stress và thiếu kích thích môi trường, có thể làm sai lệch hành vi và hiệu suất nhận thức của cá, từ đó dẫn đến những hiểu biết phiến diện về năng lực trí tuệ của chúng.

Cá
• 10:53 28/05/2025

Ứng dụng Bacillus subtilis và Bacillus licheniformis trong nuôi trồng thủy sản

Trong bối cảnh ngành thủy sản đang đẩy mạnh phát triển theo hướng bền vững, việc ứng dụng các vi sinh vật có lợi trong nuôi trồng đang ngày càng phổ biến. Hai trong số những loài vi khuẩn được ứng dụng rộng rãi là Bacillus subtilis và Bacillus licheniformis – những chủng có khả năng sinh enzyme mạnh, hỗ trợ tiêu hóa, tăng miễn dịch và cải thiện môi trường nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:01 27/05/2025

Nghêu Việt Nam: Tăng trưởng liên tục

Ngành xuất khẩu nghêu của Việt Nam đang thực sự gây ấn tượng mạnh mẽ trên bản đồ thương mại thủy sản quốc tế. Với những con số tăng trưởng đầy lạc quan trong nửa đầu năm 2025, nghêu không chỉ khẳng định vị thế của mình mà còn mở ra một chương mới đầy triển vọng cho kinh tế biển Việt Nam. Đây không chỉ là câu chuyện về kim ngạch, mà còn là hành trình vươn lên của một ngành hàng tiềm năng, từ những bãi bồi ven biển đến bàn ăn của người tiêu dùng toàn cầu.

Nghêu
• 05:53 22/06/2025

Tôm lột xác sai chu kỳ do có mưa lớn kéo dài

Mưa lớn kéo dài luôn là một trong những nỗi lo hàng đầu của người nuôi tôm, không chỉ vì nguy cơ xói mòn bờ ao, mà còn vì những tác động tiêu cực đến môi trường nước và sức khỏe tôm nuôi. Trong đó, hiện tượng tôm lột xác sai chu kỳ do ảnh hưởng của mưa là một vấn đề nghiêm trọng, gây thiệt hại không nhỏ đến năng suất và lợi nhuận.

Vỏ tôm lột
• 05:53 22/06/2025

Mùa khai thác rong mơ ở Quảng Ngãi: Lộc vàng từ biển cả

Mỗi năm, khi nắng bắt đầu gắt và biển lặng hơn vào đầu mùa hè, người dân ven biển Quảng Ngãi lại tất bật bước vào mùa khai thác rong mơ – một loài rong biển quý, có giá trị cao về mặt kinh tế và sinh thái. Không chỉ mang lại nguồn thu đáng kể cho ngư dân, rong mơ còn được xem là biểu tượng của sinh kế bền vững gắn với vùng ven biển miền Trung.

Khai thác rong mơ
• 05:53 22/06/2025

Tôm bơi lờ đờ và kéo đàn: Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm trong ao nuôi

Một trong những hiện tượng khiến người nuôi tôm lo lắng và cần đặc biệt chú ý chính là tôm bơi lờ đờ và kéo đàn. Đây không chỉ là biểu hiện của sự suy yếu mà còn có thể là lời cảnh báo về những vấn đề nghiêm trọng đang xảy ra trong ao, từ môi trường xuống cấp đến sự bùng phát của dịch bệnh.

Tôm bơi lờ đờ
• 05:53 22/06/2025

Loại cá mờm cơm: Từ món ăn bình dân đến đặc sản xuất khẩu

Tại những làng chài ven biển Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ, cá mờm cơm từ lâu đã là món ăn dân dã, gắn bó với đời sống ngư dân. Ít ai ngờ rằng, loài cá nhỏ bé này đang từng bước trở thành mặt hàng xuất khẩu giá trị, được ưa chuộng tại nhiều quốc gia châu Á và châu Âu. Hành trình từ bữa cơm gia đình đến bàn tiệc quốc tế của cá mờm cơm là một câu chuyện đầy thú vị về tiềm năng biển cả Việt Nam.

Cá mờm cơm
• 05:53 22/06/2025
Some text some message..