Singapore nghiên cứu phát điện từ sóng biển

Để đa dạng hóa nguồn điện và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa ngày càng tăng, Singapore đang tích cực nghiên cứu sản xuất điện từ sóng biển.

dien tu song bien
Vùng biển quanh các đảo St John Island và Pulau Sebarok trong tương lai sẽ góp điện cho Singapore - (Ảnh chụp Google Map)

Báo Straits Times cho hay trong tháng 9 tới, các chuyên gia từ Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) sẽ tiến hành khảo sát khu vực gần đảo St John Island và đảo Pulau Sebarok ở phía nam đảo quốc này.

Theo những nghiên cứu ban đầu, vận tốc dòng chảy nơi đây được ước đoán từ 1,2-3m/giây, đủ sức để làm các tua-bin đặt dưới đáy biển phát điện.

Lượng điện phát ra từ 2 nơi này có thể đủ cung cấp cho 6.700 hộ dân của đảo quốc, tiến sĩ Michael Abundo từ Trung tâm nghiên cứu năng lượng của NTU, ước tính.

Nhóm nghiên cứu do tiến sĩ Abundo phụ trách ước tính, năng lượng thủy triều ở nhiều khu vực phía nam Singapore có thể đáp ứng được 1,5% nhu cầu điện của cả nước vào năm 2011.

Năm 2011, Singapore tiêu thụ gần 42.000 gigawatt giờ (GW.h = 1 triệu kW.h), tăng 10% so với năm 2009.

Tuy nhiên, vùng biển nhỏ hẹp của Singapore luôn nhộn nhịp với hoạt động hàng hải, nuôi trồng thủy sản, nên chỉ có 2 địa điểm nói trên là khả dĩ để đặt tua bin phát điện.

Sắp tới, các bộ cảm ứng sẽ được đặt vào đáy biển ở hai khu vực này trong vòng 1 tháng để thu thập dữ liệu cho phép dự đoán tốc độ dòng chảy trong dài hạn.

“Năng lượng gió và mặt trời có thể bị ảnh hưởng bởi thời tiết, nhưng năng lượng sóng biển là rất ổn định. Nếu có đầy đủ dữ liệu của một tháng âm lịch, tức 29,5 ngày, chúng ta hoàn toàn có thể dự đoán dòng chảy từng giờ trong vòng 1 năm tới”, tiến sĩ Abundo nói.

Ngoài ra, dự án nghiên cứu cũng dùng thiết bị quét âm thanh để xác định độ dốc đáy biển. Những nơi có độ dốc lớn sẽ không thích hợp để đặt tua bin.

Dự kiến đến cuối năm 2013, kết quả nghiên cứu sẽ được hoàn thiện và việc tái thiết kế những tua bin phù hợp điều kiện địa phương sẽ được tiến hành, bởi tua bin mà các quốc gia khác sử dụng được thiết kế cho dòng chảy có vận tốc khoảng 4m/giây.

Bất chấp diện tích biển nhỏ hẹp và phần lớn các dự án hiện đang tập trung cho năng lượng mặt trời, tiến sĩ Abundo cho rằng: “Singapore không nên bỏ qua bất kỳ nguồn tài nguyên năng lượng nào”.

Hiện nay, 80% lượng điện tiêu thụ của Singapore được sản xuất từ khí thiên nhiên, còn lại từ sản phẩm dầu mỏ và các lò đốt rác sinh hoạt.

Báo Thanh Niên/Khoa học
Đăng ngày 17/08/2013
Khoa học
Bình luận
avatar
avatar avatar
(>item.username<)

(>item.add_time*1000 | date:'y-M-d HH:mm:ss'<)

(>item.total_like<)

(>item.content<)

Thừa Thiên - Huế: Đầm phá ô nhiễm, dân kêu trời

Hàng ngàn hộ dân ở 33 xã, phường, thị trấn sống dựa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đang khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng.

Ô nhiễm đầm phá ở Thừa Thiên - Huế
• 14:32 14/03/2023

Yên Bái: Thả hơn 30 nghìn cá giống xuống hồ Thác Bà trong ngày ông Công, ông Táo

Ngày 14/1, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tổ chức thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà năm 2023 gắn với phong tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp.

Thả cá
• 12:02 19/01/2023

Xuất hiện pin làm từ vỏ cua, có thể tái chế 1000 lần

Các nhà khoa học đã phát minh ra một loại pin được làm từ vỏ cua, dễ phân hủy hơn nhiều so với pin lithium-ion.

Pin làm từ vỏ cua
• 09:46 12/01/2023

Túi đựng rác thải nhựa chuyên dùng trên tàu cá

Tiến sỹ Trần Văn Vinh (SN 1968, quê xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định), chuyên ngành Quản lý và khai thác thủy sản, hiện là Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định).

Tàu cá
• 09:46 11/01/2023

Tương lai của nghề nuôi cá là ở... trên cạn

Các hệ thống mới giúp cắt giảm lượng nước và ô nhiễm đã cho phép nuôi cá ở mọi nơi trên thế giới.

Cá hồi
• 14:26 06/06/2023

Dự đoán giá tôm thông qua thiết bị máy học

Dự đoán xu hướng giá xuất nhập khẩu tôm Việt Nam bằng thiết bị máy học nghe tưởng chừng như “phi thực tế”.

Tôm thẻ
• 09:00 19/05/2023

Một số giải pháp công nghệ trong quản lý sức khỏe tôm nuôi

Từ những vấn đề về quản lý sức khỏe tôm nuôi và những thành tựu đã đạt được trong công nghệ kỹ thuật số hiện nay, thì việc ứng dụng các công nghệ AI, IoT trong nuôi trồng thủy sản nói chúng và trong quản lý sức khỏe tôm nói riêng là việc cần thiết.

AI
• 11:00 01/05/2023

Nhiệt độ và sự sống của cua biển

Một kết quả được công bố gần đây về sự tương quan giữa nhiệt độ với sự sống sót của cua biển (Scylla paramamosain) bởi nhóm nghiên cứu người Trung Quốc.

Cua biển
• 11:03 24/04/2023

Liệu sử dụng thành phẩm có tốt hơn sử dụng trực tiếp nguyên liệu thô?

Hiện nay, nhiều người có xu hướng sử dụng trực tiếp nguyên liệu thô vào nuôi trồng thay vì sử dụng thành phẩm. Điều đó tốt hay xấu?

Nguyên liệu thô
• 17:21 06/06/2023

3 điều cấm kỵ khi ăn cá

Cá là thực phẩm bổ dưỡng, quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, tuy nhiên bạn nhất định không được mắc 3 điều cấm kỵ khi ăn cá dưới đây.

Cá chiên
• 17:21 06/06/2023

Giá cá lóc tại Trà Vinh lên mức cao nhất trong vòng 3 năm qua

Rút kinh nghiệm trong nghề gần 10 năm qua, nông dân nuôi cá lóc trong năm 2022 và năm 2023 đều nuôi rải vụ, không thả cá giống nuôi tập trung cùng một thời gian nên tránh được cung vượt cầu, giá thấp.

Cá lóc
• 17:21 06/06/2023

Tương lai của nghề nuôi cá là ở... trên cạn

Các hệ thống mới giúp cắt giảm lượng nước và ô nhiễm đã cho phép nuôi cá ở mọi nơi trên thế giới.

Cá hồi
• 17:21 06/06/2023

Thúc đẩy giải pháp giải quyết ô nhiễm nhựa ngành nông nghiệp

Hà Nội, sáng 31/5/2023 – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UNDP Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam.

Phùng Đức Tiến
• 17:21 06/06/2023