Sóc Trăng: Người nuôi tôm phải đề phòng bệnh phát sinh

Đây là thời điểm khá thuận lợi được ngành chuyên môn khuyến cáo thả giống tôm nước lợ nhưng cũng là giai đoạn bệnh tôm bùng phát cục bộ ở một số vùng nuôi khiến cho nhiều hộ nuôi thật sự ngán ngại.

thu hoach tom nuoi
Thu hoach tôm nuôi.

Bệnh đốm trắng chiếm đến 70% số mẫu tôm qua xét nghiệm, bệnh gan, tụy cũng chưa có dấu hiệu giảm, tuy mức độ thấp hơn so với hàng năm, nhưng cũng gây thiệt hại khá nghiêm trọng cho nông dân. Xã Hòa Đông, thị xã Vĩnh Châu là một trong những vùng nuôi bị thiệt hại nghiêm trọng trong thời gian gần đây, các vùng nuôi của huyện Trần Đề, Mỹ Xuyên củng có dấu hiệu thiệt hại tăng lên.

Năm nay, bà con nuôi tôm hết sức thận trọng ở từng khâu, từ cải tạo đến khâu trữ nước, xử lý chặt chẽ, ứng dụng các mô hình nuôi an toàn dịch bệnh và đa phần bà con nuôi với mật độ thấp, chỉ tập trung nuôi thâm canh với mật độ cao đối với công trình ao nuôi hoàn chỉnh. Ông Tăng Văn Tuối ở xã Hòa Đông cho biết: “Năm nay chúng tôi rất thận trọng, như tôi có 6 ao nhưng tôi chỉ thả 2 ao, sau đó theo dõi tình hình thì mới thả tiếp, không thả ào ạt như mọi năm. Đặc biệt năm nay chúng tôi cải tạo tốt, thực hiện nuôi nước, nuôi theo quy trình khép kín”.

Ở huyện Mỹ Xuyên, bà con đã rất thận trọng, tập trung chọn thời điểm lấy nước tích trữ vào ao nuôi, xử lý nước đúng quy trình trước khi thả giống. Hợp tác xã nông ngư Hòa Lời, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên ao nuôi, ao lắng được chuẩn bị khá tốt  để chờ xuống giống, nhưng nông dân vẫn lo ngại bởi ở một số vùng nuôi đang có dấu hiệu bùng phát bệnh. Ông Ngô Văn Công - Chủ nhiệm Hợp tác xã Nông Ngư Hòa Lời cho biết: “Nhìn chung năm nay bà con mình chuẩn bị tốt hơn để phòng ngừa bệnh. Ở Hợp tác xã chúng tôi cũng thống nhất các biện pháp, thời vụ, chuẩn bị tốt ao nuôi nhưng chỉ thả thăm dò từng ao chớ không thả hết diện tích và chúng tôi chỉ thả một phần khi tình hình ổn mới thả hết, nhưng cũng chỉ thả thưa thôi”.

Tình hình nuôi tôm nước lợ vẫn chưa hết khó khăn, do vậy việc chuẩn bị tốt cho công trình ao nuôi là rất cần thiết. Ngành chuyên môn khuyến cáo người nuôi phải hết sức đề phòng khả năng lây lan mầm bệnh qua nguồn nước trên sông, rạch, hoặc các vật chủ trung gian có thể thâm nhập vào ao nuôi, nên bà con phải thận trọng ở từng khâu, có thể áp dụng quy trình nuôi khép kín để hạn chế bệnh phát sinh do chủ quan gây ra.

Truyền Hình Sóc Trăng
Đăng ngày 03/05/2013
Văn Hòa
Dịch bệnh
Bình luận
avatar

Khi tôm nuôi có dấu hiệu EHP ta nên làm gì?

Khi tôm nuôi có dấu hiệu nhiễm EHP, người nuôi cần áp dụng các biện pháp quản lý kịp thời để giảm thiểu tác động và kiểm soát bệnh hiệu quả. Dưới đây là những bước cần thực hiện khi phát hiện tôm nhiễm bệnh EHP.

Tôm bệnh
• 10:06 18/09/2024

So sánh giữa bệnh EHP và các bệnh khác trên tôm thẻ chân trắng

Người nuôi thường phải đối mặt với nhiều loại bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và năng suất của đàn tôm.

Tôm bị EHP
• 11:10 13/09/2024

Ao tôm bị nấm đồng tiền

Nấm đồng tiền là một loại nấm hại phổ biến trong ao nuôi tôm, gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe tôm và hiệu quả nuôi trồng. Đây là loại nấm phát triển trên bề mặt ao, hình thành các đốm tròn giống như đồng tiền. Khi nấm đồng tiền phát triển mạnh, chúng có thể ảnh hưởng lớn đến môi trường ao và tôm nuôi.

Nấm đồng tiền
• 10:00 04/09/2024

Quản lý nấm đồng tiền trong ao tôm

Kiểm soát và xử lý tình trạng nấm đồng tiền xuất hiện trong ao canh tác luôn là thách thức đối với người nuôi bởi không chỉ làm tôm bị bệnh, khiến chất lượng tôm suy giảm, nấm đồng tiền còn bám vào các thiết bị trong ao nuôi như quạt, vỉ ôxy,…gây khó khăn cho việc xử lí và khiến tôm nuôi mắc nhiều bệnh hơn.

Nấm đồng tiền
• 11:47 16/08/2024

Bí quyết nhân giống cá cảnh thành công từ chuyên gia

Nhân giống cá cảnh không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn mang lại nhiều lợi ích hấp dẫn cho người nuôi. Khi tự tay nhân giống, bạn sẽ có cơ hội quan sát sự phát triển từ trứng đến cá con, từ đó hiểu rõ hơn về quá trình sinh sản tự nhiên.

Cá cảnh
• 07:58 19/09/2024

Hệ thống AI cảnh báo sớm triệu chứng stress tôm nuôi

Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển một hệ thống thị giác máy tính dựa trên AI cho phép phát hiện và theo dõi sớm sự tăng trưởng, quy mô quần thể, tỷ lệ tử vong và căng thẳng ở tôm nuôi.

Hệ thống AI
• 07:58 19/09/2024

Khi tôm nuôi có dấu hiệu EHP ta nên làm gì?

Khi tôm nuôi có dấu hiệu nhiễm EHP, người nuôi cần áp dụng các biện pháp quản lý kịp thời để giảm thiểu tác động và kiểm soát bệnh hiệu quả. Dưới đây là những bước cần thực hiện khi phát hiện tôm nhiễm bệnh EHP.

Tôm bệnh
• 07:58 19/09/2024

Chống bán phá giá: Hiểu đúng để bảo vệ ngành tôm xuất khẩu

"Chống bán phá giá" nghe có vẻ phức tạp, nhưng thực chất là việc các quốc gia bảo vệ ngành sản xuất trong nước bằng cách áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu được bán với giá quá thấp so với giá sản xuất. Khi xuất khẩu tôm, các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ quy định này để tránh rủi ro bị áp thuế.

Tôm thẻ chân trắng
• 07:58 19/09/2024

Chung tay góp sức khắc phục hậu quả sau bão đi qua

Sau cơn bão số 3 - Yagi, ngành nuôi trồng thủy sản thường phải đối mặt với những thiệt hại nặng nề. Do đó, nhiệm vụ quan trọng và cần thiết lúc này là cùng nhau chung tay góp sức khắc phục hậu quả khi bão đi qua.

Nuôi lồng bè
• 07:58 19/09/2024
Some text some message..