Tảo xanh Platymonas helgolandica làm tăng khả năng tăng trưởng và sức đề kháng của tôm chân trắng, chống lại vi khuẩn Vibrio

Platymonas helgolandica Kylin var. tsingtaoensis, một loài tảo biển xanh đơn bào, bơi tự do, được phân bố rộng rãi ở một số khu vực của Châu Á và thường được sử dụng trong việc nuôi ấu trùng ở các trại sản xuất giống hải sản.

Tảo xanh Platymonas helgolandica làm tăng khả năng tăng trưởng và sức đề kháng của tôm chân trắng, chống lại vi khuẩn Vibrio
Tảo xanh Platymonas helgolandica trong thí nghiệm. Nguồn Internet

Bố trí thí nghiệm:

Để khảo sát khả năng kiểm soát của P. helgolandica trong nuôi tôm thẻ trắng (Litopenaeus vannamei), P. helgolandica đã được nuôi cấy trong nước (để nuôi tôm chân trắng) với 3 nồng độ khác nhau:

  • 1 × 104 (T1)
  • 5 × 104 (T2)
  • 1 × 105 (T3) mL−1  tế bào

Và 1 mẫu đối chứng không có vi tảo. 

Sau 40 ngày, tiến hành kiểm tra chất lượng nước, phản ứng miễn dịch không đặc hiệu bẩm sinh (bao gồm tổng tế bào máu (THC), hoạt tính phenoloxidase (PO), lysozyme (LSZ) và hoạt tính superoxide dismutase (SOD)), tốc độ tăng trưởng  và tỷ lệ sống sót của tôm khi cho tiếp xúc với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.

Kết quả:

Nồng độ ammonia, nitrit và nitrat  giảm rõ rệt tại cả 3 mẫu nuôi cấy P. helgolandica.

Nồng độ pH trong mẫu chứa P.helgolandica có khuynh hướng gia tăng trong suốt quá trình thí nghiệm, trong khi pH nước trong mẫu đối chứng có xu hướng dao động theo thời gian.

So với nhóm đối chứng, trọng lượng cuối cùng, tăng trọng trung bình và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) lớn hơn đáng kể ở T1, T2 và T3.

Tổng số tế bào máu của nhóm T3 cao hơn đáng kể so với nhóm đối chứng.

Các hoạt động SOD của tôm ở nhóm T2 và T3 cao hơn đáng kể so với tôm ở lô đối chứng. Hoạt động PO của nhóm T3 cao hơn đáng kể so với nhóm đối chứng và nhóm T1.

Vào ngày thứ 10, tỷ lệ sống (%) của L. vannamei khi sự tiếp xúc với V. parahaemlyticus là 66,67, 81,11 và 91,11% ở T1, T2 và T3, trong khi đó 43,33% trong mẫu đối chứng.

Các kết quả này cho thấy rằng việc nuôi cấy P. helgolandica trong nước mang lại hiệu quả tích cực cho nghề nuôi tôm, bao gồm chất lượng nước, tăng trưởng, phản ứng miễn dịch không đặc hiệu bẩm sinh và sức đề kháng. Nồng độ P. helgolandica, 1 × 105 mL−1 tế bào có tác động tốt nhất đối với hoạt động tăng trưởng của tôm và chống lại nhiễm V. parahaemolyticus.

Aquaculture International
Đăng ngày 31/05/2017
Tổng cục thủy sản
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Sách Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản: Giảm ngay 15% cho 50 khách hàng đầu tiên

Ngành thủy sản hiện nay đang không ngừng phát triển và đổi mới, nhưng một trong những yếu tố cốt lõi giúp các nhà chuyên môn, kỹ thuật viên và sinh viên ngành thủy sản nâng cao kiến thức chính là sở hữu tài liệu chuyên sâu, đáng tin cậy. Hiểu được điều đó, quyển sách "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản" - một tác phẩm được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành, nay đã chính thức tái bản, đáp ứng nhu cầu học tập và ứng dụng thực tiễn trong công việc.

Đặt hàng trước giảm 15%
• 22:27 18/11/2024

Hành trình đổi đời nhờ nuôi cá chạch lấu của chàng dược sĩ bỏ phố về quê

Võ Lê Hoàng Tuấn, 32 tuổi, từng là một Dược sĩ làm việc tại TP.HCM với mức lương ổn định 15 triệu đồng mỗi tháng.

Nông dân
• 22:27 18/11/2024

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 22:27 18/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 22:27 18/11/2024

Theo dõi chặt chẽ thời tiết là biện pháp tốt giúp vụ nuôi thành công

Thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của tôm. Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, mưa lớn, hoặc gió mạnh có thể làm biến đổi chất lượng nước và gây căng thẳng cho tôm, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh hoặc chậm phát triển.

Ao tôm
• 22:27 18/11/2024
Some text some message..