Thái Lan tận dụng “nô lệ” tôm

Nạn buôn người tràn lan được cho là đã giúp Thái Lan trở thành một trong những nhà cung cấp tôm lớn nhất thế giới.

sản xuất tôm chui
Một cơ sở sản xuất tôm chui ở Samut Sakhon - Thái Lan Ảnh: AP

Dù giới doanh nhân và chính phủ nền kinh tế số 2 Đông Nam Á nhiều lần cam kết sẽ “làm sạch” nền công nghiệp thủy hải sản trị giá 7 tỉ USD/năm này nhưng hãng tin AP (Mỹ) vẫn phát hiện nạn nô lệ trong hàng loạt “ổ” sản xuất và chế biến tôm ở thành phố cảng Samut Sakhon, cách không xa thủ đô Bangkok.

Trong bài điều tra đăng tải hôm 14-12, một trong những ổ “nô lệ” bị phát giác là Nhà máy Gig Peeling với gần 100 lao động Myanmar bị nhốt suốt nhiều năm qua và phải bóc vỏ tôm 16 giờ/ngày bằng đôi tay tê cóng trong nước đá. “Họ không cho chúng tôi ngơi nghỉ lúc nào” - cô bé 16 tuổi Eae Hpaw chia sẻ. Đôi tay cô bé đầy những vết sẹo do nhiễm trùng và dị ứng khi làm tôm. Loạt bài điều tra kéo dài của AP đã giải cứu hơn 2.000 “nô lệ” như Eae Hpaw trong năm qua.

AP cho biết phóng viên của họ đã lần theo những chiếc xe tải chở đầy tôm từ các nhà máy “nô lệ” tới nhiều công ty xuất khẩu lớn của Thái Lan, trong đó có Thai Union. Giám đốc điều hành của Thai Union Thiraphong Chansiri thừa nhận những “sản phẩm lậu” có thể đã trà trộn vào chuỗi cung ứng của công ty. Phóng viên AP cho biết thêm sản phẩm của những công ty “có thể bị trà trộn” có mặt ở toàn bộ 50 bang của Mỹ cũng như hàng loạt siêu thị ở Đức, Ý, Anh và Ireland.

Bà Susan Coppedge, tân đại sứ của Bộ Ngoại giao Mỹ về chống buôn người, nói rằng người tiêu dùng có thể phản ứng bằng chính chiếc ví của mình, tức là tránh rút hầu bao cho những sản phẩm “nô lệ”.

Người lao động, 14/12/2015
Đăng ngày 16/12/2015
Thu Hằng
Kinh tế

Quy định truy xuất nguồn gốc từ Châu Âu: Cơ hội hay thách thức cho thủy sản Việt Nam?

Trong những năm gần đây, thị trường châu Âu (EU) ngày càng thắt chặt các quy định về an toàn thực phẩm, đặc biệt là đối với ngành thủy sản nhập khẩu. Đối với Việt Nam, một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào EU, việc tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định này là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo sự hiện diện bền vững trên thị trường khó tính này. Vậy các quy định truy xuất nguồn gốc từ châu Âu là cơ hội hay thách thức đối với thủy sản Việt Nam?

Hải sản
• 10:52 07/11/2024

Thị trường Ấn Độ: Đối thủ hay cơ hội hợp tác của Việt Nam?

Năm 2024 đánh dấu nhiều thay đổi quan trọng trong ngành thủy sản Ấn Độ, khi quốc gia này ngày càng khẳng định vai trò trong xuất khẩu thủy sản toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam - một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu đang đối diện câu hỏi quan trọng: liệu Ấn Độ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay một đối tác chiến lược tiềm năng?

Tôm thẻ
• 09:58 04/11/2024

Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản những tháng cuối năm

Cuối năm là giai đoạn đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, khi nhu cầu nhập khẩu thủy sản trên thị trường quốc tế tăng cao nhằm đáp ứng dịp lễ, tết.

Chế biến tôm
• 09:43 01/11/2024

Tiềm năng và thách thức trong thị trường thủy sản đông lạnh tại châu Phi

Châu Phi đang nổi lên như một thị trường tiềm năng cho ngành thủy sản đông lạnh Việt Nam, nhờ vào nhu cầu tiêu thụ thực phẩm gia tăng và sự phát triển của tầng lớp trung lưu.

Chế biến thủy sản
• 10:22 31/10/2024

Xu hướng tôm sinh thái: Tiềm năng mở rộng thị trường châu Âu và Mỹ

Trong bối cảnh người tiêu dùng tại Châu Âu và Mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe và môi trường, tôm sinh thái nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản. Sản phẩm này không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, mà còn mang đến lợi ích rõ rệt cho sức khỏe.

Tôm sú
• 06:34 08/11/2024

Quy định truy xuất nguồn gốc từ Châu Âu: Cơ hội hay thách thức cho thủy sản Việt Nam?

Trong những năm gần đây, thị trường châu Âu (EU) ngày càng thắt chặt các quy định về an toàn thực phẩm, đặc biệt là đối với ngành thủy sản nhập khẩu. Đối với Việt Nam, một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào EU, việc tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định này là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo sự hiện diện bền vững trên thị trường khó tính này. Vậy các quy định truy xuất nguồn gốc từ châu Âu là cơ hội hay thách thức đối với thủy sản Việt Nam?

Hải sản
• 06:34 08/11/2024

Bạch tuộc Dumbo: Sinh vật dưới nước độc đáo bơi bằng tai

Bạch tuộc Dumbo – một cái tên đáng yêu, đầy gợi nhớ đến chú voi biết bay trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Disney – là một trong những loài sinh vật độc đáo và quyến rũ nhất dưới đáy đại dương. Loài bạch tuộc này không chỉ nổi bật bởi ngoại hình dễ thương mà còn bởi cách di chuyển đặc biệt bằng "tai" của mình.

Bạch tuộc
• 06:34 08/11/2024

Cá mặt quỷ đỏ: Loài cá độc đáo của vùng biển nhiệt đới

Cá mặt quỷ đỏ (Scorpaena) là một trong những loài cá biển nhiệt đới độc đáo và nổi bật nhất với ngoại hình vừa ấn tượng vừa nguy hiểm. Được tìm thấy phổ biến ở các rạn san hô và khu vực biển nông của vùng biển nhiệt đới, loài cá này không chỉ gây ấn tượng bởi vẻ ngoài đáng sợ mà còn thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng như người chơi cá cảnh đam mê tìm kiếm những loài cá lạ. Hãy cùng khám phá về cá mặt quỷ đỏ và lý do tại sao loài cá này lại đặc biệt đến vậy.

Cá mặt quỷ
• 06:34 08/11/2024

Lý do vì sao nên xét nghiệm EHP cho tôm giống?

Bệnh do vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra, khiến tôm chậm lớn và khó đạt kích thước tối ưu, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng tôm.

Tôm giống
• 06:34 08/11/2024
Some text some message..