Thằn lằn 2m khiến Quốc hội Thái Lan náo loạn

Trong khi Quốc hội Thái Lan đang họp, bất chợt có một vị nghị sĩ lơ đãng nhìn lên trần, bỗng phát hiện một con thằn lằn khổng lồ viếng thăm.

thằn lằn 2m

Các nhà báo có mặt trong phòng họp không bỏ lỡ dịp đã bấm máy ảnh liên tục hiện tượng lạ lùng này.

Những bức ảnh họ chụp được cho thấy vị khách không mời này cho thấy, kích thước của nó chừng 2m. Thằn lằn ngồi trong ống thông gió và qua tấm lưới, giương mắt nhìn các nghị sĩ đang sợ hãi vì hiện tượng lạ.

Sau khi mọi người đều nhìn thấy con bò sát rất lớn này, cả phòng họp nghiêm trang bắt đầu hoảng loạn. Ánh đèn flash chớp loé liên tục khiến con thằn lằn đáng thương hốt hoảng.

Một tấm lưới lớn người ta đã kịp thời căng sát trần của phòng họp để đón bắt nó. Con thằn lằn vẫn bất động tại chỗ, như hy vọng mọi người sẽ trấn tĩnh lại và giúp nó ra khỏi chiếc ống thông gió chật chội mà nó đang mắc kẹt trong đó.

Lực lượng an ninh được gọi đến, đã cố gắng lấy gậy chọc vào nó để đẩy nó ra khỏi vị trí nó đang nằm nhưng không thành công. Một người có sáng kiến gọi điện đến Vườn thú Bangkok để gọi những nhân viên chuyên phụ trách loài bò sát đến để giải cứu.

Sau vài giờ người ta mới tóm được đuôi của nó và lôi con vật dài tới 2 mét ấy ra khỏi chỗ nó bị kẹt và cho nó vào chiếc lồng sắt.

Нoá ra, bên cạnh toà nhà quốc hội có một gian nuôi dưỡng thú thuộc Vườn thú Bangkok. Một con thằn lằn lớn cùng họ với rồng Komodo đã trốn ra được mấy hôm rồi mà họ không để ý. Nó bò lung tung khắp nơi và trèo lên ông thông gió gây náo động buổi họp nghiêm trang của Quốc hội Thái Lan.

Theo bestglobalinfo.ru
Đăng ngày 28/05/2013
Khoa học

Lipid sinh học của tôm: Một kho báu dinh dưỡng

Các thành phần lipid trong tôm là cực kỳ phong phú và có thể mang lại lợi ích về sức khỏe. Một bài đánh giá khoa học do các nhà nghiên cứu từ Đại học Democritus công bố đã đi sâu vào thành phần lipid của nhiều loài tôm khác nhau, tập trung vào lợi ích sức khỏe tiềm năng của các hợp chất hoạt tính sinh học của chúng. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Marine Drugs của MDPI, giải thích cách các lipid này có thể góp phần phòng ngừa và điều trị các bệnh mãn tính, bao gồm các rối loạn tim mạch, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Lipid
• 12:00 13/01/2025

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến tỷ lệ sống của tôm giống

Trong nuôi tôm giống, dinh dưỡng đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết định đến tỷ lệ sống và khả năng phát triển của tôm. Tôm giống khỏe mạnh, phát triển đều đặn không chỉ giúp người nuôi đạt năng suất cao mà còn giảm thiểu rủi ro trong suốt quá trình nuôi. Để đạt được điều này, người nuôi cần hiểu rõ vai trò của dinh dưỡng và cách tối ưu hóa khẩu phần ăn cho tôm giống.

Tôm giống
• 17:55 18/02/2025

Ứng dụng một số công nghệ trong chế biến và bảo quản thủy sản

Công nghệ chế biến và bảo quản thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn chất lượng, kéo dài thời gian sử dụng, và nâng cao giá trị thương mại của các sản phẩm thủy sản.

Thủy sản
• 17:55 18/02/2025

Sinh vật bám phao và ảnh hưởng đến tôm

Trong quá trình nuôi tôm, người nuôi thường quan tâm đến chất lượng nước, thức ăn và các yếu tố môi trường khác. Tuy nhiên, một vấn đề ít được chú ý nhưng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm chính là sự xuất hiện của các sinh vật bám trên phao và các bề mặt khác trong ao nuôi. Những sinh vật này bao gồm thực vật thủy sinh, riêu, tảo và hàu chỉ, có thể tác động đến môi trường ao nuôi và sức khỏe của tôm theo nhiều cách khác nhau. Hiểu rõ về nhóm sinh vật này và cách kiểm soát chúng sẽ giúp người nuôi tối ưu hóa quy trình quản lý ao tôm một cách hiệu quả hơn.

Hàu chỉ
• 17:55 18/02/2025

Ba tỉnh hàng đầu nuôi và xuất khẩu tôm nước lợ

Ngày 14/2/2025, tại tỉnh Bạc Liêu, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị phát triển ngành tôm nước lợ năm 2025.

Nuôi tôm
• 17:55 18/02/2025

Phê duyệt đề cương nhiệm vụ Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2026 - 2030

Vừa qua, UBND tỉnh Bình Định thông qua Quyết định phê duyệt đề cương nhiệm vụ Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2026- 2030, định hướng đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Ngư dân
• 17:55 18/02/2025
Some text some message..