Vai trò khác biệt của từng loài Bacillus trong nuôi tôm

Tác dụng của các loài vi khuẩn Bacillus được sử dụng làm probiotic trong nuôi tôm

Bacillus pumilus
Đĩa petri chứa môi trường dinh dưỡng để nuôi cấy Bacillus pumilus. Ảnh: Beckmann, Daniela từ Science Photo Library

Bài viết trong Chuyên đề probiotics với kiến thức nền tảng về các chủng vi khuẩn để sản xuất probiotics trong nuôi tôm: vi khuẩn acid lactic, vi khuẩn Bacillus, các loài vi khuẩn có tiềm năng khác.

Các loài Bacillus có tác dụng dùng làm probiotic trong nuôi tôm

Chi vi khuẩn

Loài

Tác dụng

Vật chủ

Ức chế ( đối kháng trong ống nghiệm )

Bacillus

subtilis MTCC 121

1, 2, 4, 6

Macrobrachium rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

amyloliquefaciens

1, 2,

L. vannamei

(tôm thẻ)

Vibrio campbellii, V. vulnificus,

V. parahaemolyticus, V. harveyi

aquimaris SH6

1, 5, 10

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

aryabhattai TBRC8450

3, 4, 5, 12

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, V. parahaemolyticus

cereus

1, 5

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

cereus

3

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. vulnificus, Vibrio spp.

cereus

3, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

cereus

4, 11

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

cereus

1, 2, 5, 6

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Bacillus subtilis, Aeromonas hydrophila

coagulans

5

P. monodon

(tôm sú)

V. parahaemolyticus

coagulans (ATCC 7050)

1, 3, 5, 6, 7, 12

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

coagulans (MTCC 2302)

1, 2, 4, 6

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

coagulans NJ105

1, 2, 5, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

coagulans SC8168

2, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

endophyticus

1, 2

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus, V. harveyi

firumus

5

P. monodon

(tôm sú)

V. parahaemolyticus

flexus LD-1

2, 3, 4, 5, 6, 8, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus, V. alginolyticus

fusiformis

2

L. vannamei,

P. Monodon

(tôm thẻ và tôm sú)

Streptococcus iniae, Photobacterium damselae subsp. piscicida

licheniformis

4, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

licheniformis

1, 5, 3

Macrobrachium rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

licheniformis CIGBC-232

1, 5, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

licheniformis DAHB1

3, 4

F. indicus

(tôm he Ấn Độ)

V. parahaemolyticus

licheniformis LS-1

1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, V. vulnificus

megaterium

1, 8

P. monodon

(tôm sú)

N/A

megaterium

9

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

OJ

3, 4, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

PC465

1, 2, 3, 5, 6, 7, 12

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

pumilus

1, 2, 4, 8

P. monodon

(tôm sú)

N/A

sp.

6

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

sp. MJA1.1, MJA2.1

2, 9

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi

sp. Mk22

1, 2, 3, 4, 6

P. monodon

(tôm sú)

V. parahaemolyticus, V. harveyi

sp. NFMI-C

3

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

sp. NL110

1, 2, 5, 8

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

A. hydrophila, V. parahaemolyticus, V. vulnificus, V. harveyii, E. coli,Salmonella Newport, S. typhi

sp. P11

1, 2, 3, 6

P. monodon,

L. Vannamei

(tôm sú và tôm thẻ)

V. harveyi, E. coli

sp. P64

5, 1, 3

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

sp. S11

1, 2, 3, 5

P. monodon,

L. Vannamei

( tôm sú và tôm thẻ)

V. harveyi, V. parahaemolyticus

subtilis

1, 2, 3, 6

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

A. hydrophila, V. parahaemolyticus

subtilis

1, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

subtilis (IPA-S.51)

1

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. alginolyticus

subtilis BT23

3

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. anguillarum, V. vulnificus, V. damsela

subtilis E20

1, 2, 3, 5, 6, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

A. hydrophila

subtilis S12

1, 2, 3, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

A. hydrophila, Aeromonas sobria, Aeromonas caviae, Aeromonas hydrophila, V. anguillarum, V. vulnificus, V. alginolyticus, V. harveyi, V. parahaemolyticus

subtilis SH23

5

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus, V. vulnificus

subtilis UTM 126

3, 1, 6, 2

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. alginolyticus, V. parahaemolyticus, V. harveyi

subtilis WB60

1, 6, 3, 5, 7

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

tequilensis

1, 2

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. campbellii, V. vulnificus, V. parahaemolyticus, V. harveyi

thuringienis

3, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

thuringiensis G5-8-3T02

1, 3

P. monodon

(tôm sú)

V. mimicus

vireti 01

3, 12

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

Pseudomonas aeruginosa

Mỗi loài probiotics sẽ có một tác dụng riêng, được đánh dấu bằng số, và mỗi số tương ứng với 1 tác dụng của probiotics trong cột 3 của bảng. Các tác dụng bao gồm:

(1) Tăng trưởng (bao gồm cả tăng trọng), 

(2) Tăng khả năng sống sót (không thử thách mầm bệnh), 

(3) Tăng khả năng sống sót (khi thử thách mầm bệnh), 

(4) Giảm số lượng mầm bệnh (bao gồm cả Vibrio sp.), 

(5) Tác dụng điều hòa miễn dịch, 

(6) Tăng hiệu quả tiêu hóa (bao gồm hoạt động của enzym tiêu hóa, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn, hiệu quả sử dụng thức ăn hoặc tỷ lệ hiệu quả protein), 

(7) Thay đổi hình thái ruột (bao gồm tăng chiều cao nhung mao và số lượng nếp gấp) ,

(8) Cải thiện chất lượng nước (bao gồm giảm số lượng mầm bệnh giả định), 

(9) Tăng khả năng sống sót ( khi được kiểm tra với yếu tố gây căng thẳng), 

(10) Cải thiện sắc tố, 

(11) Ngăn ngừa giảm trọng lượng trong quá trình thử thách mầm bệnh,

(12) Cải thiện hoạt động chống oxy hóa.

Hoạt động của nhóm vi khuẩn Bacillus trong nuôi tôm

Bacillus tạo ra một loạt hơn 20 loại hợp chất kháng khuẩn khác nhau (bao gồm kháng sinh polypeptide, bacteriocins và lipopeptides), với nhiều hoạt động khác nhau, từ kháng khuẩn và kháng nấm, đến chống ung thư và kháng vi-rút. Gần đây, (Gao và cộng sự , 2017) báo cáo rằng Bacillus pumilus H2 tạo ra một chất chống Vibrio đã được chứng minh là có thể ức chế sự phát triển của 29 chủng Vibrio bằng cách phá vỡ màng tế bào và phân giải tế bào.

Chi Bacillus cũng giống như các loài vi khuẩn acid lactic (LAB), đã được FDA Hoa Kỳ công nhận là An toàn (GRAS) bởi không có độc tố gây ngộ độc thực phẩm, không có hoạt động bề mặt, không có hoạt động gây độc ruột. Do đó, các loài Bacillus cũng là ứng cử viên lý tưởng làm probiotic cho các loài động vật và cả con người. Tuy nhiên, Bacillus cũng cần chắc chắn rằng không mang gen kháng kháng sinh trước khi đưa vào chuỗi thức ăn. Phần lớn các chế phẩm sinh học trong nuôi tôm thuộc loại Bacillus, do đó để đảm bảo sự an toàn của chúng khi nuôi tôm nên được kiểm tra kỹ lưỡng và phải sàng lọc tính nhạy cảm với kháng sinh. 

Nguồn: Knipe, H., Temperton, B., Lange, A., Bass, D., & Tyler, C. R. (2020). Probiotics and competitive exclusion of pathogens in shrimp aquaculture. Reviews in Aquaculture. doi:10.1111/raq.12477 

Tép Bạc Lược dịch

Đăng ngày 21/06/2022
Lệ Thủy @le-thuy
Kỹ thuật

Giải thích cơ chế cắt tảo ao nuôi bằng vi sinh

Trong quá trình nuôi tôm, sự xuất hiện và phát triển quá mức của các loại tảo độc như tảo lam, tảo giáp hay tảo mắt,… luôn là một thách thức lớn đối với người dân.

Ao nuôi
• 11:44 28/11/2024

Bản chất pH ao nuôi tôm và cách xử lý

Các kỹ sư thường tư vấn bà con việc kiểm tra pH đều đặn ngày 2 lần. Tuy nhiên nếu kiểm soát được môi trường tốt, nuôi được tảo có lợi chiếm ưu thế thì pH ao tôm sẽ được ổn định và hạn chế dao động. Việc hiểu bản chất sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và điều chỉnh pH theo ý muốn của mình được dễ dàng.

pH ao nuôi tôm
• 10:04 27/11/2024

Dấu hiệu tôm bệnh thể hiện ở ruột và gan

Trong quá trình nuôi tôm, bệnh tật là một trong những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm. Một trong những dấu hiệu rõ rệt để nhận biết tôm có bệnh là sự thay đổi bất thường ở gan và ruột. Việc phát hiện sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có thể can thiệp kịp thời, từ đó giảm thiểu thiệt hại và duy trì sự phát triển khỏe mạnh cho tôm.

Gan tôm
• 09:53 27/11/2024

Phân biệt bệnh đốm trắng trên tôm do vi khuẩn và virus

Bệnh đốm trắng trên tôm là một trong những bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất đối với ngành nuôi tôm, gây thiệt hại lớn về kinh tế và sản lượng. Đây là bệnh có thể do nhiều tác nhân khác nhau gây ra, trong đó nổi bật là các loại vi khuẩn và virus. Dù cả hai loại tác nhân này đều gây ra các triệu chứng tương tự nhau, nhưng nguyên nhân, cách thức lây lan, cũng như phương pháp điều trị và phòng ngừa lại hoàn toàn khác biệt

Tôm thẻ chân trắng
• 11:03 22/11/2024

Giải thích cơ chế cắt tảo ao nuôi bằng vi sinh

Trong quá trình nuôi tôm, sự xuất hiện và phát triển quá mức của các loại tảo độc như tảo lam, tảo giáp hay tảo mắt,… luôn là một thách thức lớn đối với người dân.

Ao nuôi
• 07:51 29/11/2024

Tôm sinh thái của Việt Nam: Mở khóa tiềm năng tại thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ

Khi người tiêu dùng ở châu Âu và Hoa Kỳ ngày càng coi trọng sức khỏe và các mối quan tâm về môi trường, tôm sinh thái đang nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản.

Tôm sú
• 07:51 29/11/2024

Từ loài cá gây sợ hãi đến món ăn sánh ngang với tôm hùm

Trước đây, cá thầy tu là một trong những loài cá được cho là sở hữu ngoại hình lập dị nhất thế giới đại dương và thậm chí còn từng bị nước Pháp cấm săn bắt và buôn bán vì nó mang lại nỗi khiếp sợ cho khách hàng.

Món cá
• 07:51 29/11/2024

Giải quyết vấn đề nấm đồng tiền trong ao nuôi tôm

Nấm đồng tiền trong ao nuôi tôm là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà người nuôi tôm phải đối mặt. Loại nấm này gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe của tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm, thậm chí dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế.

Nấm đồng tiền
• 07:51 29/11/2024

Xử lý cá cảnh bị nấm: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả

Nấm là một trong những vấn đề thường gặp ở cá cảnh, đặc biệt là khi môi trường sống của chúng không được duy trì đúng cách. Nấm có thể xuất hiện dưới dạng các vết loét trắng trên da, vây hoặc mang cá, khiến cá bị suy yếu và dễ mắc các bệnh khác.

Bệnh nấm cá
• 07:51 29/11/2024
Some text some message..