WWF khuyến khích tôm Việt Nam, Thái Lan phát triển theo chiều sâu

Theo một nghiên cứu mới của Quỹ Bảo vệ Động vật Hoang dã Thế giới ở Việt Nam và Thái Lan, nuôi tôm thâm canh có thể đem lại kết quả kinh tế và môi trường tốt hơn so với các biện pháp lựa chọn khác. WWF khuyến khích nuôi tôm phát triển theo chiều sâu và quy hoạch diện tích nuôi.

WWF khuyến khích tôm Việt Nam, Thái Lan phát triển theo chiều sâu
Nuôi tôm thâm canh góp phần cải thiện hiệu suất kinh tế. Hình minh họa

Bằng cách sản xuất thêm tôm trên một hecta đất, người nông dân có thể tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu tôm ngày càng tăng mà không gây áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên của khu vực.

Tiến sĩ Aaron McNevin, giám đốc nuôi trồng thủy sản của Chương trình Thị trường và Thực phẩm của WWF cho biết: "Các nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, cá hoang dã và năng lượng đi kèm với giá cả . Bằng cách sử dụng chúng hiệu quả hơn, nông dân có thể cải thiện hiệu suất kinh tế môi trường cùng một lúc."

Nghiên cứu ở Việt Nam và Thái Lan cho thấy, trong hầu hết các trường hợp, nuôi tôm thâm canh sử dụng đất hiệu quả hơn, đem lại ít nhất 8 tấn bổ sung cho mỗi ha. Họ cũng giảm chi phí sử dụng đất xuống hơn 90% cho mỗi kg tôm. Các trang trại thâm canh cũng sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, với chi phí năng lượng thấp hơn. Việc tăng cường cũng có thể có những tác động tiêu cực như chất thải tập trung trong nước thải và tiềm năng gây căng thẳng tôm đến mức mà dịch bệnh xảy ra.

Nông dân sản xuất khoảng 3,6 triệu tấn tôm mỗi năm. Nếu tất cả chúng có thể nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn lên 0,1 , sẽ tiết kiệm được 106.000 ha đất, 37 tỷ gallon nước, 468.000 tấn cá hoang dã và 3,6 triệu GJ - năng lượng đủ để cung cấp gần 140.000 ngôi nhà ở Mỹ trong một năm.

Tiến sĩ McNevin kết luận. "Việc chuyển đổi sang sản xuất chuyên sâu hơn cần phải được kết hợp với việc quy hoạch diện tích nuôi. Nếu nuôi tôm thâm canh và ngừng mở rộng, chúng ta có thể bảo vệ môi trường sống và giúp người nuôi tôm có thể đạt được thành công lớn hơn ".

Đăng ngày 23/06/2017
LỆ THỦY Lược dịch theo FIS
Thế giới

Hình ảnh lay động thế giới: Cá voi mẹ lặp lại hành trình đau khổ cùng cá voi con đã mất

Vào đầu năm 2025, cộng đồng quốc tế lại một lần nữa xúc động trước hình ảnh cá voi mẹ Tahlequah – thành viên của loài cá voi sát thủ Southern Resident, cõng xác đứa con mới sinh đã chế.t đi khắp đại dương. Đây là lần thứ hai Tahlequah thực hiện hành động đầy đau buồn này, sau sự kiện nổi tiếng vào năm 2018.

Cá voi
• 09:45 06/01/2025

Tại sao Ấn Độ - Quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ 2 lại chú trọng quản lý điện trong ao tôm?

Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ hai trên thế giới, chiếm tỷ trọng đáng kể trong chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu.

Ao nuôi tôm
• 12:00 28/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 10:01 27/12/2024

Xuất khẩu tôm: Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới

Ngành tôm xuất khẩu của Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế thủy sản, với kim ngạch đạt hàng tỷ USD mỗi năm.

Tôm xuất khẩu
• 09:40 26/12/2024

Loài cá được mệnh danh là "phù thủy" dưới đại dương

Cá mặt quỷ không chỉ được thiên nhiên “ưu ái” ban tặng một vẻ ngoài “ma chê quỷ hờn” mà còn sở hữu thêm kỹ năng ngụy trang và phản công bằng nọc độc vô cùng đáng sợ hệt một phù thủy thực thụ dưới đại dương.

Cá mặt quỷ
• 08:52 11/01/2025

Nâng cao công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản

Hiện nay công tác bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản đang tiếp tục đối mặt với một số khó khăn, thách thức như các hình thái thời tiết cực đoan trên biển đang ngày càng phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Tàu cá
• 08:52 11/01/2025

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định năm 2025

Ngày 03/01/2025, UBND tỉnh Bình Định ban hành Kế hoạch số 02/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản năm 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Nhá tôm
• 08:52 11/01/2025

Giải pháp vi sinh giảm thiểu khí độc trong ao nuôi

Các khí thường xuyên xuất hiện trong ao nuôi tôm, đặc biệt khi chất hữu cơ tích tụ và quá trình phân hủy xảy ra mạnh mẽ. Những khí độc này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tôm mà còn làm giảm năng suất nuôi.

Tạt vi sinh
• 08:52 11/01/2025

Xử lý dịch bệnh không dùng kháng sinh trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, nhưng cũng đầy thách thức khi dịch bệnh thường xuyên xuất hiện, đe dọa năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ
• 08:52 11/01/2025
Some text some message..