Ứng dụng sản phẩm chiết xuất từ tảo trong nuôi trồng thủy sản

Tảo biển được coi là một nguồn cung cấp các chất có hoạt tính sinh học to lớn, đặc biệt giàu chất dinh dưỡng cần thiết cho con người và động vật. Chiết xuất từ tảo biển có hoạt tính kháng khuẩn cũng như khả năng chống oxy hóa điển hình như Chlorophyta, Rhodophyta và Phaeophyta.

sản phẩm chiết xuất từ tảo trong nuôi trồng thủy sản
Hình minh họa

Ứng dụng tảo biển trong nuôi trồng thủy sản

Tảo biển được coi là một nguồn cung cấp các chất có hoạt tính sinh học to lớn, đặc biệt giàu chất dinh dưỡng cần thiết cho con người và động vật (Jiménez-Escrig et al., 2011). Dưới điều kiện in vitro, hoạt tính kháng khuẩn (Hemmingson et al, 2006. Cox et al, 2010. Narasimhan et al., 2013), cũng như khả năng chống oxy hóa (Narasimhan et al., 2013), đã được chứng minh rộng rãi trong các sản phẩm chiết xuất từ các loài tảo biển, với các loài điển hình Chlorophyta, Rhodophyta và Phaeophyta

Gracilaria fisheri, chiết xuất từ tảo, công dụng chiết xuất từ tảo với tôm

Trong động vật giáp xác, chất chiết xuất Galactans sunfat từ tảo biển đỏ (Gracilaria fisheri Asparagopsis spp.) dùng cho tôm sú (Penaeous monodon) cũng rất có ý nghĩa kích thích miễn dịch và bảo vệ tăng chống lại mầm bệnh Vibrio spp. và hội chứng đốm trắng do virus (Kanjana et al, 2011;. Wongprasert et al, 2014.; Rudtanatip et al, 2015. Manilal et al., 2012). 

Gracilaria folifera, Gracilaria folifera với cá rô phi

Kết quả gần đây được quan sát trong cá rô phi (Oreochromis mossambicus) đã chứng minh rằng việc bổ sung sản phẩm chiết xuất từ tảo đỏ (Gracilaria folifera) và tảo nâu (Padina gymnosporaSargassum cinereum) có hiệu quả phòng chống và điều trị nhiễm trùng do Pseudomonas spp. 

Nghiên cứu tảo biển trên cá chẽm.

Một nghiên cứu mới đây đánh giá hiệu quả tăng trưởng, khả năng tiêu hóa, đáp ứng miễn dịch và khả năng chóng chịu các yếu tố stress ở cá chẽm (Dicentrarchus labrax) khi cho ăn thức ăn có bổ sung tảo biển. Một chế độ ăn (không bổ sung) đã được thử nghiệm đối chứng với 6 chế độ ăn có bổ sung với tảo Gracilaria spp., Ulva spp., và  Fucus spp., ở các cấp 2,5 hoặc 7,5%, cùng với một chế độ ăn bổ sung với sự kết hợp ba loài tảo biển trên, mỗi loài bổ sung ở mức 2,5%. Cá chẽm chưa trưởng thành (24,0 ± 6,3 g) được cho trong 84 ngày.

Kết quả:

Hệ thống miễn dịch bẩm sinh đã được thay đổi đáng kể khi ăn bổ sung tảo biển (P <0,05). Cá ăn thức ăn bổ sung 7,5% tảo biển đã giảm đáng kể mức ACH50, khi so sánh với cá cho ăn 2,5% tảo biển (P <0,05).

Hơn nữa, ảnh hưởng kết hợp của ba loài tảo biển đáng kể đến hoạt tính lysozyme (LYS) (P <0,05). Cá ăn với Ulva spp. ở mức 2,5% có sự gia tăng LYS khi so sánh với cá ăn các loài tảo biển khác và mức Ulva 7,5%. 

Nhìn chung, kết quả của nhóm nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng bổ sung tảo biển dinh dưỡng đã cải thiện phản ứng miễn dịch và chống oxy hóa trong cá chẽm mà không ảnh hưởng hiệu suất tăng trưởng.

Đăng ngày 12/09/2017
TRỊ THỦY
Khoa học

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Sự liên kết giữa các giác quan chính của tôm

Mỗi giác quan đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp tôm tìm thức ăn, tránh kẻ thù và duy trì các hoạt động sinh tồn khác. Sự liên kết giữa các giác quan này tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh, giúp tôm phát triển và thích nghi trong môi trường khắc nghiệt.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:41 06/12/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 10:57 26/11/2024

Rủi ro của việc xét nghiệm không đầy đủ trong quy trình kiểm dịch

Quy trình kiểm dịch đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và chất lượng cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, và hàng hóa. Đặc biệt trong lĩnh vực nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản, các bước xét nghiệm trong kiểm dịch giúp phát hiện và ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, kiểm soát các chất cấm, và đảm bảo sản phẩm đạt chuẩn an toàn thực phẩm.

Thủy
• 08:05 13/12/2024

Máy cho ăn tự động Farmext Feeder Lite - Công nghệ tinh gọn, nhẹ nhàng chi phí

Giải quyết nỗi lo về chi phí cho người nuôi tôm trong vấn đề cần một thiết bị vừa tiết kiệm nhưng vẫn phải đảm bảo sự hiệu quả. Farmext Feeder Lite – Phiên bản mới chính là giải pháp thông minh, đáp ứng trọn vẹn nhu cầu của bà con. Với mức giá hợp lý, máy vẫn đảm bảo các tính năng hiện đại như điều khiển từ xa, hẹn giờ tự động, giúp việc nuôi tôm trở nên dễ dàng và tối ưu hơn bao giờ hết.

Máy cho tôm ăn
• 08:05 13/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 08:05 13/12/2024

EHP: Cơn ác mộng của người nuôi tôm

Trong những năm gần đây, ngành nuôi tôm đã đối mặt với nhiều thách thức, trong đó EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) đã nổi lên như một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất.

Tôm bệnh EHP
• 08:05 13/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 08:05 13/12/2024
Some text some message..