"Ấu trùng quái vật” thực chất là gì

Trong gần 2 thế kỷ qua, các nhà khoa học không tìm ra nổi thứ gọi là “ấu trùng quái vật” được tìm thấy trong ruột cá là gì, và những sinh vật mình dày đó có phải đã trưởng thành hay không. Giờ đây, một nhà sinh vật học cho biết đã tìm ra phiên bản trưởng thành của ấu trùng đó.

ấu trùng loài tôm nước sâu
Ấu trùng có hình thù kỳ dị (trái) chính là một loài tôm (phải). (Nguồn: Livescience)

Nhà sinh vật học Keith Crandall ở ĐH George Washington viết trên tạp chí Sinh thái và Tiến hóa (Ecology and Evolution) rằng ấu trùng Cerataspis monstrosa thực ra chính là “thời thơ ấu” của một loài tôm Plesiopenaeus armatus sống dưới tầng nước sâu.

Việc tìm ra mối liên hệ giữa ấu trùng và sinh vật trưởng thành không hề dễ dàng vì chúng trông khác hẳn nhau. Ấu trùng C. monstrosa có mình dày nằm trong lớp áo giáp và có những cái râu khác lạ. Cá ngừ vây vàng, cá ngừ vây đen và cá heo rất thích loài động vật “kỳ quái và chả ra hình dáng gì” của C. monstrosa, nên các nhà khoa học tìm thấy rất nhiều ấu trùng này trong ruột chúng.

Khi trưởng thành, loài tôm Plesiopenaeu sống ở Đại Tây Dương trông gần giống tôm hùm.

Nhà sinh vật học Crandall thu thập thông  tin ADN của các loài giáp xác từ nhiều năm nay, tạo cơ sở dữ liệu để so sánh gen của Cerataspis và Plesiopenaeu. Họ tìm ra rằng 99,96% trình tự 5 gen của hai sinh vật này là giống nhau.

báo Đất Việt
Đăng ngày 29/08/2012
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Tảo Thalassiosira trong sản xuất giống tôm

Trong các loại thức ăn bổ sung, sử dụng vi tảo biển Thalassiosira làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng zoea của tôm cua biển được xem là hiệu quả tốt nhất.

Tảo Thalassiosira
• 05:34 03/10/2024

Lầm tưởng về tôm SPF

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, khái niệm SPF (Specific Pathogen Free) đã trở nên quen thuộc, đặc biệt là khi nói đến tôm. Tuy nhiên, có nhiều lầm tưởng xoay quanh thuật ngữ này, gây hiểu lầm cho người nuôi tôm và ảnh hưởng đến quyết định quản lý và sản xuất. Dưới đây là một số lầm tưởng phổ biến về tôm SPF và sự thật đằng sau chúng.

Tôm thẻ
• 05:34 03/10/2024

Cá tra hao hụt giống 95%, nuôi thương phẩm 30 - 50%

Dự án thất thoát thực phẩm trong chuỗi giá trị cá cá tra (do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia và Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế đồng tài trợ) cho kết quả nghiên cứu bước đầu rất đáng quan tâm. Thông tin từ Tiến sỹ Nguyễn Văn Kiền và Kim Alexander của dự án.

Cá tra
• 05:34 03/10/2024

Triển khai các biện pháp để khắc phục khuyến cáo của Đoàn thanh tra EU về xuất khẩu thủy sản

Từ ngày 24/9/2024 đến ngày 17/10/2024, Đoàn thanh tra của Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu dùng, Ủy ban châu Âu (DG SANTE) sẽ tổ chức thanh tra Chương trình giám sát dư lượng thuốc thú y, thuốc trừ sâu và các chất ô nhiễm trong thủy sản nuôi dùng làm thực phẩm tại Việt Nam để xuất khẩu vào EU.

Chế biến thủy sản
• 05:34 03/10/2024

Khác biệt và cách chăm sóc: Cá cảnh biển và cá cảnh nước ngọt

Nuôi cá cảnh hiện vẫn đang là một thú vui tao nhã, mang lại không chỉ niềm vui mà còn giúp cải thiện sức khỏe tinh thần, giảm stress. Dù là cá cảnh biển hay nước ngọt, mỗi loại đều có nét đẹp và yêu cầu chăm sóc riêng biệt. Và với nhu cầu nuôi cá cảnh biển và nước ngọt đang ngày càng tăng, người chơi cá cần nắm rõ sự khác biệt giữa hai loại cá này để chăm sóc chúng đúng cách.

cá cảnh
• 05:34 03/10/2024
Some text some message..