Bạn đã đến "thủy cung" đặc biệt nhất Đông Nam Á tại Nha Trang chưa?

Những năm gần đây có vô số sinh vật biển đã bị tuyệt chủng, đánh bắt trái phép và không còn tồn tại nhiều trên trái đất. Tuy nhiên vẫn có những viện bảo tàng, những “thủy cung” trên đất liền nuôi dưỡng và bảo vệ chúng, lưu giữ cả những bảo vật, những bộ xương cá khổng lồ đến kỳ lạ.

Phòng trưng bày mẫu vật tại Viện Hải dương học
Phòng trưng bày mẫu vật tại Viện Hải dương học

Đến với Bảo tàng Hải dương học – Nha Trang, Khánh Hòa, chúng ta sẽ được nhìn ngắm thế giới biển thu nhỏ trong lòng thành phố biển. Cùng ghé lại nhìn ngắm chuyến đi đến Viện bảo tàng Hải dương học Nha Trang này nhé!

Mua vé vào tham quan tại cổngMua vé vào tham quan tại cổng. Ảnh: Tepbac

Viện Hải dương học Nha Trang cũng là nơi nghiên cứu lớn nhất Đông Nam Á về đời sống của sinh vật biển với nhiều loài quý hiếm. Nơi đây có tuổi đời lâu năm từ 1922 dưới thời Pháp thuộc, đến năm 1969 được Viện Đại học Sài Gòn quản lý và có đến 60.000 bộ sưu tập mẫu vật, dữ liệu về địa chấn học, chu kỳ của thủy triều, hải lưu trên khu vực Biển Đông cũng được lưu trữ.

Phía sau của Viện Hải dương họcPhía sau của Viện Hải dương học là biển, đối diện với Vinpearl. Ảnh: Tepbac

Viện Hải dương học nằm trên vị trí đất cao, diện tích đến 20ha cạnh cảng Cầu Đá, khu vực này gần biển sâu và có trên 70 nhân vên và sinh viên làm việc, nghiên cứu tại đây.

Bộ xương cá voi lưng gùBộ xương cá voi lưng gù. Ảnh: Tepbac

Thủy cung trong Viện Hải dương họcThủy cung trong Viện Hải dương học. Ảnh: Tepbac

Tôm hùm được nuôi trong lồng kínhTôm hùm được nuôi trong lồng kính với đa dạng sinh thái. Ảnh: Tepbac

Sinh vật biển Sinh vật biển trong viện Hải dương học. Ảnh: Tepbac

Rùa biển Rùa biển với nhiều kích thước lớn. Ảnh: Tepbac

 Cá nóc nhím gai Cá nóc nhím gai. Ảnh: Tepbac

Đăng ngày 01/11/2022
Nhã Hương @nha-huong
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Xử lý cá cảnh bị nấm: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả

Nấm là một trong những vấn đề thường gặp ở cá cảnh, đặc biệt là khi môi trường sống của chúng không được duy trì đúng cách. Nấm có thể xuất hiện dưới dạng các vết loét trắng trên da, vây hoặc mang cá, khiến cá bị suy yếu và dễ mắc các bệnh khác.

Bệnh nấm cá
• 22:01 27/11/2024

Bản chất pH ao nuôi tôm và cách xử lý

Các kỹ sư thường tư vấn bà con việc kiểm tra pH đều đặn ngày 2 lần. Tuy nhiên nếu kiểm soát được môi trường tốt, nuôi được tảo có lợi chiếm ưu thế thì pH ao tôm sẽ được ổn định và hạn chế dao động. Việc hiểu bản chất sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và điều chỉnh pH theo ý muốn của mình được dễ dàng.

pH ao nuôi tôm
• 22:01 27/11/2024

Dấu hiệu tôm bệnh thể hiện ở ruột và gan

Trong quá trình nuôi tôm, bệnh tật là một trong những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm. Một trong những dấu hiệu rõ rệt để nhận biết tôm có bệnh là sự thay đổi bất thường ở gan và ruột. Việc phát hiện sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có thể can thiệp kịp thời, từ đó giảm thiểu thiệt hại và duy trì sự phát triển khỏe mạnh cho tôm.

Gan tôm
• 22:01 27/11/2024

Tại sao sử dụng men vi sinh trong nuôi tôm không hiệu quả?

Men vi sinh đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nuôi tôm, với mục tiêu cải thiện sức khỏe tôm, phòng ngừa bệnh tật, và tối ưu hóa chất lượng môi trường nuôi. Tuy nhiên, một thực tế đáng tiếc là không phải lúc nào việc sử dụng men vi sinh cũng mang lại kết quả như kỳ vọng.

Men vi sinh
• 22:01 27/11/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 22:01 27/11/2024
Some text some message..