Cá cảnh – Loài thủy sản xâm lấn nguy hại

Các nhà khoa học nước Úc đã đưa ra cảnh báo khi những loài cá cảnh như cá vàng được tìm thấy ở ở cửa sông – hệ sinh thái nước mặn. Cá vàng được xem là loài xâm lấn và có khả năng tiêu diệt các loài cá ở hệ sinh thái bản địa.

Cá cảnh – Loài thủy sản xâm lấn nguy hại
Một con cá vàng 1.9kg được tìm thấy ở sông Vasse. Ảnh Murdoch University

Những con cá vàng nước ngọt đã được tìm thấy ở các cửa sông ở Úc, làm cho sự lo ngại về việc cá có thể xâm nhập vào hệ thống sông ngòi và giết chết các loài cá bản địa.

Các nghiên cứu mới đây cho thấy các loài xâm lấn đang sống trong nước muối, có nghĩa là chúng có thể di chuyển giữa các hệ thống sông và định cư nhiều hệ sinh thái hơn.

Tiến sĩ James Tweedley, nhóm nghiên cứu của Đại học Murdoch, đã phát hiện ra con cá vàng trong khi tiến hành khảo sát cá ở các cửa sông Vasse và Wonnerup ở Tây Nam nước Tây Úc.

loài cá xâm lấn, loài cá cảnh, cá vàng chịu mặn, nguồn lợi thủy sản

Một trong số 526 con cá vàng chịu đựng nước mặn được tìm thấy ở cửa sông Vasse bởi một nhóm từ Đại học Murdoch. (Ảnh: Mark Allen)

Các nhà nghiên cứu đã phân tích nghiên cứu từ cuộc thám hiểm đó, và các bài kiểm tra đo độ mặn của loài đã cho thấy kết quả đáng ngạc nhiên.

"Thông thường loài cá vàng là một loài sống trong môi trường nước ngọt, nhưng chúng tôi đã tìm thấy chúng trong một cửa sông có nước mặn", ông nói.

"Cá vàng đã thuộc địa hóa thế giới. Chúng có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng chúng sống ở mọi châu lục ngoại trừ Nam Cực. Đó là những đặc điểm sinh học mà cá vàng có thể thích nghi với bất cứ điều bất lợi từ môi trường."Tiến sĩ James Tweedley cho cũng cho biết các thí nghiệm cho thấy rằng cá vàng có sức chịu đựng cao với sự thay đổi độ mặn.

Tiến sĩ Tweedley cho biết các chủ nuôi cá đã thả chúng vào sông với hy vọng rằng đó là cách tốt nhất để loại bỏ vật nuôi không mong muốn, nhưng một khi chúng thả ra, chúng gây ra mối đe dọa đối với các loài bản địa và hệ sinh thái của các con sông.

cá xâm lấn, cá cảnh, loài cá cảnh, cá vàng chịu độ mặn, cá vàng

Tiến sĩ Stephen Beatty với một trong những con cá vàng lớn được tìm thấy trong sông Vasse ở Busselton. 

Những loài cá này khuấy động trầm tích và mang lại chất dinh dưỡng cho nước gây nên sự nở hoa trong nước, cá vàng cũng là loài ăn thịt chúng ăn trứng các loài cá bản địa

Ông cũng khuyến cáo người nuôi cá nên trả lại vật nuôi không mong muốn lại cho cửa hàng, cho một người bạn hoặc vứt bỏ chúng bằng cách đặt chúng trong nước lạnh và đưa chúng vào ngăn đá, làm chậm quá trình trao đổi chất của chúng và cuối cùng gây ra cái chết.

ABC.net
Đăng ngày 03/10/2017
VĂN THÁI Lược dịch
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Tôm giống theo Tiêu chuẩn Tép Bạc – Nhịp cầu vững chắc kết nối trại giống và người nuôi

Tép Bạc ra mắt Tôm giống theo Tiêu chuẩn Tép Bạc với mục tiêu giúp người nuôi an tâm về chất lượng con giống và hỗ trợ trại giống quản lý sản xuất hiệu quả hơn. Đồng thời, đây sẽ là nhịp cầu vững chắc kết nối niềm tin giữa trại giống và người nuôi, hướng tới một ngành sản xuất giống tin cậy và phát triển bền vững.

Soi tôm giống
• 22:19 16/02/2025

Lợi ích kinh tế của công nghệ thông minh trong nuôi trồng thủy sản

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển, việc áp dụng công nghệ thông minh đã trở thành xu hướng tất yếu để tối ưu hóa chi phí, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm.

Ao nuôi tôm
• 22:19 16/02/2025

Nghề nuôi tôm vẫn giữ vững tốc độ phát triển qua bao thăng trầm

Trên dải đất ven biển hình chữ S, nơi từng giọt nước mặn hòa lẫn vào nhịp sống cần lao, nghề nuôi tôm không chỉ là một ngành kinh tế mà còn là câu chuyện của lòng kiên trì, sự thích nghi và khát vọng vươn lên.

Thu tôm
• 22:19 16/02/2025

Ngành tôm chuyển động hướng bền vững

Hướng bền vững là làm ra sản phẩm chú trọng yếu tố bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Từ đây cũng lộ rõ các hạn chế của ngành tôm nước ta hiện nay. Đồng thời, cho thấy những chuyển động tích cực theo hướng bền vững của doanh nghiệp và người nuôi mà bài viết sau đây cung cấp ví dụ cụ thể.

Nuôi tôm
• 22:19 16/02/2025

Đầu tư nạo vét kênh mương và công trình phục vụ thủy lợi

Đầu tư nạo vét kênh mương và các công trình phục vụ thủy lợi đang trở thành một yếu tố quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp bền vững và ứng phó với các thách thức về biến đổi khí hậu. Như vậy, bài viết sau đây sẽ tìm hiểu về tầm quan trọng của việc đầu tư vào các công trình này, cũng như những lợi ích lâu dài mà nó mang lại cho nền nông nghiệp và đời sống cộng đồng.

Nạo vét kênh
• 22:19 16/02/2025
Some text some message..