Cá diếc loài ăn cắp tinh trùng được tìm thấy ở Saskatchewan

Prussian carp hay còn gọi là cá diếc - một loài cá cái có thể tự sinh sản bằng cách sử dụng tinh trùng từ các loài khác - đã được tìm thấy ở sông Saskatchewan.

Cá diếc loài ăn cắp tinh trùng được tìm thấy ở Saskatchewan
Ảnh được cung cấp bởi: Chris Somers/CBC

Cá diếc là là một loài thủy sản xâm lấn ở Canada trong cùng một chi với loài cá vàng.

Quá trình sinh sản của loài cá này là gynogenesis hay còn gọi là trinh sản, đã khiến chúng trở thành những nhà lai tạo sinh sản. Và việc tự sinh sản của loài này đang đưa loài cá bản địa của sông Saskatchewan vào tình trạng nguy hiểm.

Cá diếc là một loài cá đơn tính và thường sử dụng hình thức sinh sản là trinh sản, còn gọi là gynogenesis, mà những trứng không thụ tinh sẽ phát triển thành các phôi và cho ra con cái non. Cá diếc sẽ giao phối với những con đực của các loài cá khác để có thể thụ tinh bên trong cơ thể. Tinh trùng của các loài cá này sẽ không thụ tinh cho trứng của chúng, nhưng sẽ kích thích trứng phát triển thành phôi.

Chris Somers, một giáo sư sinh học tại Đại học Regina, thành viên của nhóm nghiên cứu cho biết: “Loài cá này chỉ ăn cắp tinh trùng trong một khảnh khắc để kích thích sự phân chia trứng vì các con non đều là dòng vô tính của cá thể mẹ". 

Cá diếc thường được tìm thấy ở Đông Âu và Châu Á. Họ lần đầu tiên được phát hiện ở vùng biển Alberta vào giữa những năm 2000, Somers nói. Con diếc đầu tiên được phát hiện ở Hồ Diefenbaker khoảng sáu năm trước. Kể từ đó, cá đã được phát hiện rải rác khắp hệ thống sông Saskatchewan.

Vào tháng 5 hàng năm có hàng trăm con cá diếc chết được tìm thấy khi băng biến mất khỏi hồ Stockwell, điều đó có nghĩa là có thể có hàng ngàn con cá diếc xâm lấn ở ngoài đó.

Để ngăn ngừa sự xâm lấn này nhóm khoa học yêu cầu không được thả lại cá này vào tự nhiên, cá có thể ăn được mặc dù không phù hợp với khẩu vị người Bắc Mỹ.

Đăng ngày 05/06/2018
LỆ THỦY Lược Dịch
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Kỳ lạ loài cá biết leo cây: Khám phá đời sống của cá thòi lòi

Cá thòi lòi là một trong những loài cá kỳ lạ nhất sống tại vùng nước lợ và bãi bùn ven biển Việt Nam. Không giống với hầu hết các loài cá khác, chúng có thể bơi dưới nước, bò trên bùn và thậm chí leo lên cây. Khả năng thích nghi đặc biệt này khiến cá thòi lòi trở thành sinh vật độc đáo trong hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Cá thòi lòi
• 21:59 02/02/2025

Các loại cá lóc cảnh hiếm có giá trị cao nhất thế giới

Nhắc đến thú chơi cá cảnh, nhiều người nghĩ ngay đến những dòng cá Koi đắt đỏ hay cá Rồng. Thế nhưng, giới sành chơi gần đây đang "phát cuồng" với các cá lóc cảnh hiếm có giá trị lên đến hàng trăm triệu đồng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá những dòng cá lóc cảnh hiếm và có giá trị cao nhất trên thị trường hiện nay.

Các loại cá lóc cảnh
• 21:59 02/02/2025

Bí mật bạn chưa biết: Vì sao thịt cá biển thường dai hơn cá sông?

Cá là một trong những nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, được ưa chuộng trong bữa ăn hằng ngày. Tuy nhiên, nếu bạn để ý kỹ sẽ thấy thịt cá biển thường dai, chắc hơn so với cá sông, trong khi cá sông lại có phần thịt mềm, bở hơn. Hãy cùng khám phá những bí mật thú vị đằng sau sự khác biệt này!

Cá biển
• 21:59 02/02/2025

Tác động của giá nguyên liệu đầu vào lên giá bán tôm

Ngành nuôi tôm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, đặc biệt ở các nước nhiệt đới như Việt Nam.

Tôm thẻ
• 21:59 02/02/2025

Nghề làm mắm: Đặc sản gắn liền với nghề cá

Nghề làm mắm đã gắn bó sâu sắc với đời sống của người dân vùng ven biển Việt Nam, trở thành một nét đặc trưng không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực và kinh tế địa phương.

Làm mắm
• 21:59 02/02/2025
Some text some message..