Cá tiền sử có răng như người

Các nhà khoa học đã phát hiện hiện thấy rằng loài cá tiền sử cách đây 400 triệu năm đã bắt đầu có răng như những loài động vật có vú.

cá tiền sử
Mô hình bằng ảnh 3D của loài cá tiền sử Compagopiscis.

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đến từ Anh, Thụy Sĩ và Australia đã sử dụng thiết bị chụp X-quang năng lượng cao mới nhất để kiểm tra hóa thạch có niên đại cách khoảng 380 triệu năm của loài cá tiền sử Compagopiscis được phát hiện tại Australia.

Sau khi tiến hành dựng mô hình 3D của loài cá tiền sử Compagopiscis từ những bức ảnh chụp X-quang, các nhà khoa học rất bất ngờ khi phát hiện thấy loài cá này đã phát triển cả hàm và răng như động vật có vũ hiện đại.

Phát hiện này có nghĩa vô cùng quan trọng, bởi vì nó cho thấy rằng loài người có thể phát triển răng và hàm sớm hơn nhiều so với chúng ta nghĩa trước đây. Điều này cũng đồng nghĩa loài người có thể tiến hóa nhanh hơn.

Những nghiên cứu trước đây cho rằng loài người đầu tiên phát triển hàm hình răng cưa để xé thịt tươi sống và sau đó mới phát triển răng hoàn chỉnh. Những loài động vật có xương sống chỉ phát triển răng và hàm khoảng 7 triệu năm sau khi loài cá Compagopiscis tuyệt chủng.

Tuy nhiên, nếu một loài cá được coi là tổ tiên của loài người đã bắt đầu có hệ thống răng phức tạp sớm hơn chúng ta nghĩa hàng triệu năm, thì những loài động vật có xương sống đầu tiên cũng sẽ phát triển răng sớm hơn.

“Đây là một bằng chứng cho thấy răng xuất hiện trong những động vật có xương sống đầu tiên và giúp làm sáng tỏ cuộc tranh luận về nguồn gốc của răng”, giáo sư Philip Donoghue, thành viên nhóm nghiên cứu đến từ Bristol (Anh), cho biết trên Daily Mail.

Vietnamnet
Đăng ngày 19/10/2012
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Hành trình đổi đời nhờ nuôi cá chạch lấu của chàng dược sĩ bỏ phố về quê

Võ Lê Hoàng Tuấn, 32 tuổi, từng là một Dược sĩ làm việc tại TP.HCM với mức lương ổn định 15 triệu đồng mỗi tháng.

Nông dân
• 14:37 18/11/2024

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 14:37 18/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 14:37 18/11/2024

Theo dõi chặt chẽ thời tiết là biện pháp tốt giúp vụ nuôi thành công

Thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của tôm. Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, mưa lớn, hoặc gió mạnh có thể làm biến đổi chất lượng nước và gây căng thẳng cho tôm, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh hoặc chậm phát triển.

Ao tôm
• 14:37 18/11/2024

Phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng

Ngành thủy sản là một trong những trụ cột kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường, phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng là hướng đi tất yếu và bền vững.

Tôm chế biến sẵn
• 14:37 18/11/2024
Some text some message..